« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Biên phòng Việt Nam Luật biên phòng Việt Nam mới nhất


Tóm tắt Xem thử

- Quốc hội ban hành Luật Biên phòng Việt Nam..
- Luật này quy định chính sách, nguyên tắc, lực lượng nòng cốt, chuyên trách, biện pháp thực thi nhiệm vụ biên phòng, nền biên phòng toàn dân.
- trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về biên phòng..
- Biên phòng là công cuộc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.
- Thực thi nhiệm vụ biên phòng là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền tiến hành xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan..
- Chính sách của Nhà nước về biên phòng.
- Xây lực lượng toàn dân bảo vệ biên giới quốc gia rộng khắp, nhân dân là chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách..
- Huy động các nguồn lực của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Chống lại, cản trở lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ, lôi kéo hoặc ép buộc lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng làm trái chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn..
- NHIỆM VỤ BIÊN PHÒNG.
- LỰC LƯỢNG, BIỆN PHÁP THỰC THI NHIỆM VỤ BIÊN PHÒNG.
- Nhiệm vụ biên phòng.
- Quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Xây dựng nền biên phòng toàn dân trong nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân ở biên giới.
- Xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia..
- Nguyên tắc thực thi nhiệm vụ biên phòng.
- Kết hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng với củng cố, xây dựng, phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại ở khu vực biên giới, vùng biển, đảo..
- Lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng 1.
- Nhân dân ở khu vực biên giới..
- Nền biên phòng toàn dân.
- Nội dung cơ bản xây dựng nền biên phòng toàn dân bao gồm:.
- lực lượng chuyên trách, lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới.
- Biện pháp thực thi nhiệm vụ biên phòng.
- Các biện pháp thực thi nhiệm vụ biên phòng bao gồm: Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang theo quy định pháp luật..
- Phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng.
- b) Các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, tổ chức có liên quan trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng trong thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- b) Quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- c) Tổ chức thực thi pháp luật về biên phòng, xây dựng nền biên phòng toàn dân trong nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân ở khu vực biên giới;.
- h) Xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- trao đổi kinh nghiệm và tăng cường năng lực của các lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- k) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở khu vực biên giới;.
- Chính phủ quy định chi tiết về phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương trong thực thi nhiệm vụ biên phòng.
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng và các lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia..
- HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BIÊN PHÒNG Điều 11.
- tôn trọng các nguyên tắc thực thi nhiệm vụ biên phòng được quy định tại Luật này..
- Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
- Xây dựng và thực thi các cơ chế hợp tác biên phòng song phương, đa phương..
- LỰC LƯỢNG BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG Điều 14.
- Vị trí, chức năng của Bộ đội Biên phòng.
- Bộ đội Biên phòng là lực lượng vũ trang nhân dân, thành phần của Quân đội nhân dân Việt Nam, là lực lượng chuyên trách làm nòng cốt thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- thực hiện đối ngoại biên phòng.
- Nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng.
- Tổ chức thực thi pháp luật về biên giới quốc gia.
- Tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nền biên phòng toàn dân trong nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân ở khu vực biên giới.
- Quyền hạn của Bộ đội Biên phòng.
- quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Bộ đội Biên phòng trong thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Hình thức quản lý, bảo vệ biên giới 1.
- a) Quản lý, bảo vệ biên giới trong thi hành lệnh giới nghiêm;.
- d) Quản lý, bảo vệ biên giới trong tình trạng chiến tranh..
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định cụ thể hình thức quản lý, bảo vệ biên giới thường xuyên và tăng cường trong thời bình của Bộ đội Biên phòng..
- Hệ thống tổ chức của Bộ đội Biên phòng bao gồm:.
- a) Bộ Tư lệnh Biên phòng;.
- Trang bị của Bộ đội Biên phòng.
- con dấu của Bộ đội Biên phòng 1.
- Tên giao dịch quốc tế của Bộ đội Biên phòng là Vietnam Border Guard..
- Nhà nước có chính sách, kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho lực lượng chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình biên giới, cửa khẩu và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Nhà nước bảo đảm tài sản cho nhiệm vụ biên phòng theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật khác có liên quan.
- Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thực thi nhiệm vụ biên phòng.
- Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thực thi nhiệm vụ biên phòng và chính sách đặc thù công tác, địa bàn hoạt động ở khu vực biên giới theo quy định pháp luật.
- ưu tiên nguồn nhân lực chất lượng cao, cư dân biên giới vào lực lượng Bộ đội Biên phòng..
- TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THỰC THI NHIỆM VỤ BIÊN PHÒNG.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về biên phòng..
- Nội dung quản lý nhà nước về biên phòng:.
- a) Ban hành, trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, pháp luật về biên phòng, xây dựng nền biên phòng toàn dân và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- b) Tổ chức, chỉ đạo thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- c) Hợp tác quốc tế thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- d) Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo việc thi hành pháp luật về thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- đ) Sơ kết, tổng kết, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật về nhiệm vụ biên phòng, xây dựng nền biên phòng toàn dân và “Ngày Biên phòng toàn dân”;.
- e) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về biên phòng..
- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương thực hiện quản lý nhà nước về biên phòng..
- Hướng dẫn bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương nơi có biên giới về thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Xây dựng lực lượng chuyên trách thuộc Bộ Quốc phòng thực thi nhiệm vụ biên phòng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số thành phần tiến thẳng lên hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia..
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định nhiệm vụ, quyền hạn các lực lượng thuộc quyền trong thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện hoạt động đối ngoại biên phòng.
- hướng dẫn lực lượng chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng về nghiệp vụ đối ngoại biên phòng..
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biên giới thực hiện chức năng quản lý nhà nước về biên giới quốc gia và thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn lực lượng chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng về pháp luật, nghiệp vụ đối ngoại và giải quyết vụ việc liên quan đến biên giới và người nước ngoài..
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, chính quyền địa phương xây dựng, củng cố nền an ninh nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân, nền biên phòng toàn dân ở khu vực biên giới..
- Chỉ đạo Công an các cấp phối hợp với cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, chính quyền địa phương thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về biên phòng..
- Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về biên phòng..
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án về nhiệm vụ biên phòng..
- Tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền biên phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết thực thi nhiệm vụ biên phòng..
- a) Quyết định chủ trương, biện pháp, huy động các nguồn lực bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phòng phù hợp với Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền biên phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh;.
- b) Quyết định ngân sách bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phòng và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách ở địa phương;.
- c) Kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về biên phòng ở địa phương;.
- d) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác về biên phòng theo quy định của pháp luật..
- b) Lập dự toán ngân sách trình Hội đồng nhân dân cùng cấp đảm bảo thực thi nhiệm vụ biên phòng và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách theo quy định của pháp luật;.
- xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền biên phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh ở địa phương;.
- e) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về biên phòng.
- b) Ủy ban nhân dân các cấp: Tham gia, phối hợp với các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị thực thi nhiệm vụ biên phòng, góp phần xây dựng nền biên phòng toàn dân ở biên giới vững mạnh.
- tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về biên phòng.
- thực hiện “Ngày Biên phòng toàn dân”..
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia, phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng;.
- tuyên truyền, giám sát, vận động Nhân dân thực hiện pháp luật về biên phòng..
- Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tham gia, phối hợp với lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng theo quy định của pháp luật..
- tham gia, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng.