« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2017 Luật số: 17/2017/QH14


Tóm tắt Xem thử

- Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng:.
- Kiểm soát đặc biệt là việc đặt một tổ chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Mục 1 Chương VIII của Luật này..
- Phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt (sau đây gọi là phương án cơ cấu lại) là một trong các phương án sau đây:.
- “c) Địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng;”.
- “a) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ của tổ chức tín dụng phù hợp với thay đổi đã được chấp thuận;”.
- Tổ chức tín dụng cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng tối đa, trừ ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt đang thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc quy định tại Mục 1đ Chương VIII của Luật này.”.
- “a) Sở hữu cổ phần tại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án cơ cấu lại được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều này.
- Áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau đây nhưng chưa được đặt vào kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 145 của Luật này:.
- Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt áp dụng can thiệp sớm sau khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khắc phục được tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khi tổ chức tín dụng được đặt vào kiểm soát đặc biệt..
- “c) Thay đổi tên chi nhánh của tổ chức tín dụng.
- Trường hợp đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt.
- Tổ chức tín dụng được xem xét đặt vào kiểm soát đặc biệt khi lâm vào một trong các trường hợp sau đây:.
- Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 145 của Luật này vào kiểm soát đặc biệt và thành lập Ban kiểm soát đặc biệt để kiểm soát hoạt động của tổ chức tín dụng đó..
- Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau đây:.
- Trong quá trình kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được sáp nhập, hợp nhất vào tổ chức tín dụng khác hoặc bị giải thể;.
- Thẩm quyền quyết định cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt 1.
- a) Quyết định chủ trương cơ cấu lại theo phương án giải thể, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;.
- b) Phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;.
- c) Quyết định việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- c) Quyết định việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng hỗ trợ..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Quyết định phạm vi hoạt động và việc điều chỉnh phạm vi hoạt động, mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Yêu cầu chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt:.
- Chỉ đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện:.
- thanh lý, thu hồi giấy phép hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Chỉ đạo tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt xây dựng, thực hiện phương án cơ cấu lại theo quy định của Luật này..
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có trách nhiệm:.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác trong trường hợp sau đây:.
- b) Khi giải thể, phá sản tổ chức tín dụng..
- Ngân hàng Nhà nước quy định chi tiết việc cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Quản trị, điều hành và hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt 1.
- Phạm vi hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt do Ngân hàng Nhà nước quyết định, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 146b của Luật này..
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không phải thực hiện dự trữ bắt buộc..
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được miễn nộp phí bảo hiểm tiền gửi, phí tham gia Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân..
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG CƠ CẤU LẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT.
- Đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Nội dung đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt do Ban kiểm soát đặc biệt quyết định nhưng phải bao gồm các nội dung tối thiểu sau đây:.
- Đề xuất và quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Trên cơ sở đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt đề xuất với Ngân hàng Nhà nước chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo thẩm quyền quy định tại Điều 146 của Luật này..
- PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT.
- Xây dựng và phê duyệt phương án phục hồi tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phương án phục hồi của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt đánh giá, báo cáo Ngân hàng Nhà nước về tính khả thi của phương án phục hồi..
- theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng;.
- Trường hợp Ngân hàng Nhà nước dự kiến chỉ định tổ chức tín dụng hỗ trợ, ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt phối hợp với tổ chức tín dụng hỗ trợ bổ sung các nội dung sau đây:.
- a) Phương án hỗ trợ của tổ chức tín dụng hỗ trợ đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;.
- phương án hỗ trợ đối với tổ chức tín dụng hỗ trợ;.
- b) Phương án trả lương, thù lao, tiền thưởng và các chế độ khác đối với người được biệt phái tham gia hỗ trợ quản trị, điều hành tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;.
- c) Phương án chi trả tiền lương cho người lao động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong thời hạn kiểm soát đặc biệt..
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt là ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài chính được áp dụng một hoặc một số biện pháp hỗ trợ sau đây:.
- e) Nhận tiền gửi hoặc vay của tổ chức tín dụng hỗ trợ với mức lãi suất ưu đãi;.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt là quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô được áp dụng một hoặc một số biện pháp hỗ trợ sau đây:.
- Tổ chức thực hiện phương án phục hồi.
- Ban kiểm soát đặc biệt chỉ đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt triển khai thực hiện các nội dung tại phương án phục hồi đã được phê duyệt..
- b) Chấm dứt thực hiện phương án phục hồi để chuyển sang phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp trên cơ sở đề nghị của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt với Ban kiểm soát đặc biệt..
- Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định chỉ định tổ chức tín dụng khác hỗ trợ tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án phục hồi đã được phê duyệt..
- Điều kiện của tổ chức tín dụng hỗ trợ.
- Tổ chức tín dụng được chỉ định tham gia hỗ trợ phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng hỗ trợ.
- Phối hợp với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án phục hồi theo quy định tại khoản 2 Điều 148a của Luật này..
- Lựa chọn, giới thiệu và điều động cán bộ đủ năng lực, kinh nghiệm, điều kiện tham gia quản trị, kiểm soát và điều hành tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước..
- Tổ chức triển khai, quản lý, giám sát tổ chức, hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án phục hồi đã được phê duyệt.
- Cho vay, gửi tiền với lãi suất ưu đãi tại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo phương án phục hồi đã được phê duyệt..
- Bán nợ, trái phiếu doanh nghiệp đang được phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước..
- PHƯƠNG ÁN SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, CHUYỂN NHƯỢNG TOÀN BỘ CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Điều 149.
- Sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Việc xây dựng, phê duyệt phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Xây dựng và phê duyệt phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Trình tự xây dựng và phê duyệt phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 148 của Luật này..
- Nội dung phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt bao gồm các nội dung tối thiểu sau đây:.
- Đối với trường hợp chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp, phương án phải có nội dung về phương án khắc phục được tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng được đặt vào kiểm soát đặc biệt..
- Biện pháp hỗ trợ thực hiện phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Tổ chức thực hiện phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp.
- Trường hợp hết thời hạn thực hiện phương án mà tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không thực hiện được việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp thì Ngân hàng Nhà nước xem xét, trình Chính phủ quyết định chủ trương giải thể, chuyển giao bắt buộc hoặc phá sản..
- PHƯƠNG ÁN GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT.
- Giải thể tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Tổ chức thực hiện giải thể.
- Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện giải thể tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt và giám sát việc thanh lý tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 156 của Luật này..
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện giải thể theo quy định của pháp luật..
- Phương án cơ cấu tổ chức quản trị, điều hành;.
- tiền gửi và tiền vay của tổ chức tín dụng khác.
- Tổ chức thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc.
- Bên nhận chuyển giao là tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Bên nhận chuyển giao không phải là tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Bên nhận chuyển giao là tổ chức tín dụng có các quyền sau đây:.
- Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng nhận chuyển giao vào ngân hàng thương mại được chuyển giao bắt buộc được thực hiện theo tỷ lệ quy định tại phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt;.
- Việc xử lý cổ phần, phần vốn góp vượt giới hạn quy định áp dụng đối với tổ chức tín dụng không được kiểm soát đặc biệt hoặc xử lý pháp nhân đối với ngân hàng thương mại được chuyển giao bắt buộc được thực hiện theo phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt..
- PHƯƠNG ÁN PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Điều 152.
- Phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Xây dựng và phê duyệt phương án phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phương án phá sản, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xem xét, đánh giá tính khả thi của phương án, trình Chính phủ phê duyệt phương án phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Đánh giá thực trạng và quá trình xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt được quyết định chủ trương phá sản;.
- Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt đối với sự an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng;.
- Tổ chức thực hiện phương án phá sản.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện việc phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản tổ chức tín dụng.”.
- đ) Ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc sau chuyển nhượng được áp dụng một hoặc một số biện pháp hỗ trợ quy định tại khoản 1 Điều 148b của Luật Các tổ chức tín dụng số