« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật đất đai


Tóm tắt Xem thử

- Nói cách khác, sở hữu, quản lí và sử dụng đất đai là những nội dung cơ bản của Luật Đất đai..
- Quyền sử dụng đất của người sử dụng đất là một loại quyền tài sản được nhà nước bảo hộ..
- Quy hoạch và pháp luật là những cơ sở quan trọng để quản lí, sử dụng đất đai có hiệu quả..
- Phải xây dựng một hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khoa học làm cơ sở thống nhất quản lí đất đai..
- Nguyên tắc sử dụng đất hợp lí, tiết kiệm, khuyến khích người sử dụng đầu tư làm tăng khả năng sinh lợi của đất.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Kế hoạch sử dụng đất là phân kì thời gian cụ thể để thực hiện quy hoạch.
- Chính vì vậy, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là hai yếu tố không thể tách rời.
- Giao đất, cho thuê đất là hai phương thức để chuyển giao quyền sử dụng đất từ Nhà nước cho chủ thể sử dụng đất.
- Giao đất là việc nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất..
- Cho thuê đất là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất..
- Như vậy, giao và cho thuê đất đều nhằm chuyển giao quyền sử dụng đất từ Nhà nước cho người sử dụng đất, đều xác lập quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
- Người được giao đất, cho thuê đất đều được cấp Giấy chứng nhận đối với quyền sử dụng đất.
- Giao đất hiện nay có hai hình thức: giao không thu tiền sử dụng đất và giao có thu tiền sử dụng đất.
- Việc giao đất có thể xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất.
- Trong khi đó, cho thuê đất luôn được quy định thời hạn sử dụng đất cụ thể..
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm nhà ở.
- Tổ chức kinh tế sử dụng đất đầu tư xây dựng nhà ở để bán được giao đất có thu tiền sử dụng đất..
- Giao đất và cho thuê đất là hoạt động của thị trường quyền sử dụng đất sơ cấp (Primary market)..
- Đây là thị trường diễn ra giữa Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đất đai và người sử dụng đất..
- Chuyển mục đích sử dụng đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất là việc người sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng đất theo nhu cầu, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng đất là do Nhà nước quyết định.
- Như vậy, chuyển mục đích sử dụng đất là hoạt động điều chỉnh mục đích sử dụng đất theo quy hoạch.
- Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai..
- Như vậy, thu hồi đất sẽ dẫn đến hậu quả pháp lí là chấm dứt quyền sử dụng đất của người sử dụng đất hoặc quyền quản lí đất đai của các chủ thể được Nhà nước giao đất để quản lí.
- Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;.
- Thiệt hại đầu tiên là việc mất đi quyền sử dụng đất - một loại tài sản quan trọng.
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi chung là: Giấy chứng nhận, viết tắt là: GCN).
- (ii) Tạo cơ sở pháp lí để bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất..
- Sự thống nhất này nhằm giúp Nhà nước dễ dàng trong công tác quản lí đất đai và trong việc thực hiện quyền của người sử dụng đất..
- Thẩm quyền cấp GCN được quy định cho UBND cấp tỉnh và cấp huyện nơi có đất, tùy thuộc vào loại chủ thể sử dụng đất..
- Đối với chủ thể sử dụng đất là cá nhân trong nước (ông Nguyễn Văn A sử dụng đất làm nhà ở.
- Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn giữa các chủ thể sử dụng đất trong xác định ai là người có quyền sử dụng đối với một hoặc nhiều thửa đất.
- Trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tranh chấp đất đai chính là tranh chấp quyền sử dụng đất.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, khi quyền sử dụng đất được coi là một loại hàng hóa thì việc xảy ra tranh chấp đất đai là phổ biến.
- Việc giải quyết tranh chấp đất đai nhằm bảo vệ quyền sử dụng đất và các quyền tài sản hợp pháp khác của người sử dụng đất.
- Ví dụ: UBND huyện X quyết định thu hồi đất ông A đang sử dụng (đây là quyết định hành chính về đất đai).
- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
- Quyền của người sử dụng đất.
- Quyền của người sử dụng đất được chia thành các loại sau:.
- Được cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất..
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai..
- Quyền giao dịch quyền sử dụng đất.
- Giao dịch quyền sử dụng đất là quyền tài sản quan trọng của người sử dụng đất.
- Đây là loại quyền cho phép người sử dụng đưa quyền sử dụng đất của mình vào giao dịch trên thị trường thông qua phương tiện thanh toán chung là tiền tệ.
- Quyền giao dịch quyền sử dụng đất là thể hiện rõ nét nhất việc nhà nước thừa nhận thuộc tính hàng hóa của quyền sử dụng đất.
- Chuyển đổi quyền sử dụng đất.
- Chuyển đổi quyền sử dụng đất là việc người sử dụng đất thỏa thuận chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy định của pháp luật.
- Bản chất của chuyển đổi quyền sử dụng là việc người sử dụng đất dùng “đất đổi đất”.
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- sử dụng đất theo phương thức “đất đổi tiền”.
- Bản chất của nó là việc người sử dụng “bán” quyền sử dụng đất của mình cho người khác..
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là loại giao dịch quyền sử dụng đất quan trọng nhất, vì thông qua nó đất đai được lưu thông trên thị trường như một loại hàng hóa.
- Ngoài ra, chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính là giao dịch đất đai mang tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam.
- Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất.
- Cho thuê quyền sử dụng đất, cho thuê lại quyền sử dụng đất là việc người sử dụng đất (gọi là bên cho thuê) chuyển giao đất của mình cho chủ thể khác (gọi là bên thuê) để sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Về bản chất, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất là việc người sử dụng đất cho người khác thuê đất thuộc quyền sử dụng của mình.
- Tương tự như quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất được quy định cho nhiều loại chủ thể sử dụng đất khác nhau.
- Thừa kế quyền sử dụng đất.
- Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của pháp luật.
- Thừa kế quyền sử dụng đất vì vậy là một hình thức chuyển quyền sử dụng đất và đồng thời cũng là một hình thức thừa kế tài sản.
- Tuy nhiên, thừa kế quyền sử dụng đất cũng có những đặc trưng riêng về điều kiện đối với chủ thể để lại và nhận thừa kế được.
- Tặng cho quyền sử dụng đất.
- Điểm khác biệt là tặng cho quyền sử dụng đất là quan hệ hợp đồng, còn thừa kế là giao dịch đơn phương..
- Hiện nay, quyền tặng cho quyền sử dụng đất được quy định cho nhiều loại chủ thể khác nhau (trừ tổ chức, cá nhân nước ngoài) với những điều kiện tương đối khắt khe so với thừa kế quyền sử dụng đất (chẳng hạn về điều kiện sử dụng đất của người nhận tặng cho)..
- Thế chấp quyền sử dụng đất.
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất là việc người sử dụng đất (bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp.
- Về bản chất, thế chấp quyền sử dụng đất là một hình thức giao dịch bảo đảm..
- Với quyền thế chấp quyền sử dụng đất, pháp luật đã chính thức coi quyền sử dụng đất là một tài sản đảm bảo quan trọng cho các giao dịch bảo đảm.
- Về điều kiện có quyền thế chấp, pháp luật định giống như điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Có một số vấn đề mang tính đặc thù là phạm vi thế chấp quyền sử dụng đất của chủ thể được pháp luật quy định khác nhau.
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
- Về điều kiện có quyền, theo pháp luật hiện hành thì chủ thể có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ có quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
- Trong khi đó, phạm vi góp vốn bằng quyền sử dụng đất được pháp luật quy định khác nhau tùy thuộc vào loại chủ thể sử dụng đất..
- Có giấy chứng nhận đối với quyền sử dụng đất..
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án..
- Trong thời hạn sử dụng đất..
- Nghĩa vụ của người sử dụng đất Nghĩa vụ chung.
- Theo quy định tại Điều 70 Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất có các nghĩa vụ chung sau dây:.
- làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất.
- thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật..
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan..
- Theo quy định hiện hành, có tất cả 6 loại nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất có thể phải thực hiện, bao gồm:.
- Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất.
- Tiền sử dụng đất có thể coi là tiền mà người sử dụng đất phải bỏ ra để “mua” quyền sử dụng đất từ nhà nước..
- thì phải nộp tiền sử dụng đất..
- Khác với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất chỉ áp dụng đối với đất thuê.
- Đây vừa là tiền mà người sử dụng đất phải trả đổ có quyền sử dụng đất, vừa là tiền phải trả cho việc sử dụng đất..
- Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất.
- Thuế sử dụng đất là khoản điều tiết lợi ích từ việc sử dụng đất của người sử dụng đất.
- Hiện có hai loại thuế sử dụng đất là: thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp..
- Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
- Đây là loại thuế đánh vào thu nhập của người sử dụng đất có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất.
- Nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ đối với quyền sử dụng đất.
- Là khoản tiền mà người sử dụng đất phải nộp cho nhà nước khi đăng kí quyền sử dụng đất.
- Mức thu lệ phí trước bạ theo quy định hiện hành là 0,5% giá trị quyền sử dụng đất..
- Là lệ phí hành chính mà người sử dụng đất phải nộp cho nhà nước khi được thực hiện các công việc địa chính về đất đai.
- Mức thu lộ phí địa chính được quy định tùy thuộc vào loại công việc địa chính, loại chủ thể sử dụng đất và từng khu vực (không phụ thuộc vào giá trị quyền sử dụng đất)..
- Ví dụ: Người sử dụng đất khi được cấp giấy chứng nhận đối với quyền sử dụng đất