« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Đê điều số 79/2006/QH11


Tóm tắt Xem thử

- Luật này quy định về đê điều..
- Luật này quy định về quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều, quản lý, bảo vệ đê, hộ đê và sử dụng đê điều.
- Đê điều là hệ thống công trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê và công trình phụ trợ.
- Nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực đê điều.
- Bảo vệ đê điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.
- Tuân thủ quy hoạch phòng, chống lũ, quy hoạch đê điều được phê duyệt.
- Chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực đê điều.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa và bảo vệ đê điều kết hợp phát triển kinh tế - xã hội.
- Phá hoại đê điều.
- đào ao, giếng trong phạm vi bảo vệ đê điều và các hoạt động khác gây cản trở dòng chảy và thoát lũ.
- Sử dụng sai mục đích ngân sách đầu tư cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa và bảo vệ đê điều.
- c) Hiện trạng hệ thống đê điều.
- c) Xây dựng, tu bổ đê điều.
- Nguyên tắc và căn cứ để lập quy hoạch đê điều.
- bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê và tính kế thừa của quy hoạch đê điều.
- d) Tình hình thực hiện quy hoạch đê điều kỳ trước và dự báo nhu cầu xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều.
- Nội dung quy hoạch đê điều.
- Xác định diện tích đất dành cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều.
- Điều chỉnh quy hoạch đê điều.
- Việc điều chỉnh quy hoạch đê điều phải được thực hiện theo quy định tại Điều 14 của Luật này.
- Trách nhiệm lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều của các vùng, miền và của cả nước.
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
- Trình tự, thủ tục lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đê điều.
- Chính phủ phê duyệt quy hoạch, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đê điều của các vùng, miền và của cả nước do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt quy hoạch, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đê điều do bộ, cơ quan ngang bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình.
- Công bố và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều.
- Căn cứ vào quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều được phê duyệt, bộ, cơ quan ngang bộ có đê chuyên dùng và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều.
- Căn cứ vào quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đê điều được phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo tổ chức cắm mốc chỉ giới xây dựng và phạm vi bảo vệ đê điều.
- Hoạt động xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều.
- Hoạt động xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều được thực hiện khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này quyết định.
- Hoạt động xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều phải tuân theo các quy chuẩn kỹ thuật về đê điều và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định theo thẩm quyền việc đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều trong phạm vi cả nước.
- kiểm tra, theo dõi việc thực hiện quy chuẩn kỹ thuật về đê điều.
- Uỷ ban nhân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền, chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều trên địa bàn..
- Quy định đối với đất sử dụng cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều.
- Đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều.
- Việc đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều phải tuân theo quy hoạch đê điều, quy định của pháp luật về đầu tư và quy định của pháp luật về xây dựng.
- Phạm vi bảo vệ đê điều.
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức việc cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ đê điều trên thực địa.
- Trách nhiệm bảo vệ đê điều.
- Cấp phép đối với các hoạt động liên quan đến đê điều.
- a) Cắt xẻ đê để xây dựng công trình trong phạm vi bảo vệ đê điều.
- b) Khoan, đào trong phạm vi bảo vệ đê điều.
- khoan, đào để khai thác nước ngầm trong phạm vi 1 kilômét tính từ biên ngoài của phạm vi bảo vệ đê điều.
- h) Nạo vét luồng lạch trong phạm vi bảo vệ đê điều.
- a) Ngoài phạm vi bảo vệ đê điều.
- d) Bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về đê điều.
- Xử lý công trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông.
- Xây dựng, cải tạo công trình giao thông liên quan đến đê điều.
- Việc xây dựng, cải tạo công trình giao thông có liên quan đến đê điều quy định tại khoản 1 Điều này phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với công trình ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh.
- Hộ đê và cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn của đê điều.
- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt các phương án hộ đê, tổ chức thực hiện việc hộ đê để bảo đảm an toàn đê điều.
- LỰC LƯỢNG TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU.
- Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều.
- Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập và trực tiếp quản lý.
- Nhiệm vụ của lực lượng chuyên trách quản lý đê điều.
- e) Vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý và bảo vệ đê điều.
- c) Xử lý sự cố đê điều.
- đ) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đê điều.
- b) Việc thực hiện các nội dung trong giấy phép của công trình được cấp phép xây dựng có liên quan đến an toàn đê điều.
- c) Quá trình xử lý vi phạm pháp luật về đê điều.
- Tổ chức thực hiện việc sửa chữa nhỏ, duy tu, bảo dưỡng đê điều theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra việc thi hành pháp luật về đê điều.
- Quyền hạn của lực lượng chuyên trách quản lý đê điều.
- Trách nhiệm của lực lượng chuyên trách quản lý đê điều.
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về đê điều của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đê điều.
- b) Ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về đê điều và quy định mực nước thiết kế cho từng tuyến đê.
- c) Tổng hợp, quản lý các thông tin dữ liệu về đê điều trong phạm vi cả nước.
- tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về xây dựng và bảo vệ đê điều;.
- đ) Xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế về lĩnh vực đê điều.
- g) Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ và chỉ đạo địa phương tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đê điều.
- h) Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về đê điều và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đê điều.
- i) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về đê điều theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ngăn chặn việc khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép gây mất an toàn đê điều.
- kiểm tra, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật về đê điều.
- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện các quy định của Luật này và phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc bảo vệ và sử dụng đê điều.
- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý nhà nước về đê điều.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều, quản lý và bảo đảm an toàn đê điều trong phạm vi địa phương phù hợp với quy hoạch đê điều chung của cả nước, bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê.
- b) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều và hộ đê.
- đ) Thành lập lực lượng chuyên trách quản lý đê điều và lực lượng quản lý đê nhân dân.
- e) Quản lý lực lượng chuyên trách quản lý đê điều trên địa bàn tỉnh.
- g) Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đê điều trong phạm vi của địa phương.
- h) Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về đê điều.
- xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đê điều.
- giải quyết theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về đê điều trong phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Uỷ ban nhân dân cấp huyện có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức thực hiện việc quản lý, bảo vệ, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa đê điều và hộ đê trên địa bàn.
- b) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều và hộ đê.
- c) Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về đê điều trong phạm vi địa phương;.
- đ) Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đê điều trong phạm vi địa phương.
- e) Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về đê điều và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về đê điều.
- Uỷ ban nhân dân cấp xã có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức thực hiện việc quản lý, bảo vệ đê điều và hộ đê trên địa bàn.
- phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý đê điều để tuần tra, canh gác, bảo vệ đê điều trong mùa lũ, lụt, bão trên các tuyến đê thuộc địa bàn.
- d) Ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về đê điều.
- Thanh tra đê điều.
- Thanh tra đê điều là thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Việc thanh tra đê điều được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.
- Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong các hoạt động về đê điều được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Xử lý vi phạm pháp luật về đê điều