« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật hôn nhân và gia đình năm 2000-Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Phát hiện những hạn chế, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000.
- Làm rõ sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000.
- Kiến nghị hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam trong thời gian sắp tới..
- Chính vì lẽ đó, mỗi Nhà nước đều có những chế định quy định về vấn đề HN&GĐ.
- Chế định về HN&GĐ trong từng thời kỳ đều có những ưu điểm và hạn chế..
- Do đó ở nước ta, chế định về HN&GĐ đã nhiều lần được sửa đổi.
- Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Luật HN&GĐ 2000 đã thể hiện nhiều điểm bất cập, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung.
- Từ khi Luật HN&GĐ 2000 ra đời đến nay đã mười một năm.
- Trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000 đã phát sinh nhiều vấn đề còn vướng mắc, hạn chế.
- thống pháp luật Việt Nam nói chung, để phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam thời điểm hiện nay nói riêng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000..
- Luật HN&GĐ là một ngành Luật có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Vì vậy, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ.
- Có thể chia các công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ thành ba nhóm lớn:.
- Với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luật HN&GĐ về chế độ tài sản của vợ chồng.
- chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ 2000.
- một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ 2000.
- "Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ - Vấn đề lý luận và thực tiễn", của Ngô Thị Hường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006.
- Đề tài này, tác giả đã nghiên cứu tổng quát các quy định của pháp luật HN&GĐ liên quan đến chế định cấp dưỡng..
- Trong đó, tác giả cũng đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ về cấp dưỡng.
- “Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam – Cơ sở lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam của Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, Nxb.
- "Quyền sở hữu của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm Tạp chí luật học, số 6/2002.
- "Quyền bình đẳng của vợ chồng đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất theo Luật HN&GĐ năm Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5/2003.
- Chưa công trình nghiên cứu nào chỉ ra cả thành tựu, cả vướng mắc và đưa ra hướng hoàn thiện cho từng chế định của Luật HN&GĐ 2000.
- Mục đích: Luận văn nghiên cứu những thành tựu mà Luật HN&GĐ 2000 đã đạt được..
- Nghiên cứu và chỉ ra những thành tựu trong quá trình thực hiện Luật HN&GĐ 2000..
- Phát hiện những hạn chế, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000..
- Làm rõ sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000..
- Đối tượng: Luận văn nghiên cứu nội dung của Luật HN&GĐ 2000..
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định của Luật HN&GĐ 2000.
- Trong Luận văn, tác giả nghiên cứu lần lượt từng chế định của Luật HN&GĐ 2000..
- So với các công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ trước đây, Luận văn có những điểm mới như sau:.
- Luận văn nghiên cứu những thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000 ở Việt Nam..
- Luận văn nêu ra những hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000..
- Luận văn đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện Luật HN&GĐ..
- Với tư cách là một công trình khoa học nghiên cứu toàn bộ nội dung của Luật HN&GĐ 2000.
- Trước hết, Luận văn góp phần nêu lên những thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện Luật HN&GĐ 2000..
- Luận văn là cơ sở tham khảo cho các công trình nghiên cứu sau này về vấn đề HN&GĐ..
- Luận văn nghiên cứu chỉ ra những vướng mắc, bất cập và kiến nghị hướng hoàn thiện của Luật HN&GĐ 2000.
- Những ý kiến này có thể được sử dụng tham khảo trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ trong thời gian sắp tới..
- Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu và chỉ ra những vướng mắc, bất cập của Luật HN&GĐ 2000.
- Luận văn làm rõ sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000.
- Những ý kiến về phương hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ trong Luận văn có thể góp phần quan trọng trong thực tiễn thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ..
- Chương 1: Đánh giá về việc thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000..
- Chương 2: Sự cần thiết phải sửa đối, bổ sung Luật HN&GĐ 2000 và kiến nghị hoàn thiện Luật HN&GĐ..
- Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời trong những năm đầu thời kỳ đổi mới.
- Luật HN&GĐ năm 1986 không còn phù hợp với tình hình thực tiễn lúc đó.
- Ngày 9/6/2000 tại kỳ họp thứ 7 quốc hội khóa X, Quốc hội đã thông qua Luật HN&GĐ 2000.
- Các quy định về việc đăng ký kết hôn trong Luật HN&GĐ 2000 đã cụ thể hơn và mang tính ràng buộc cao hơn.
- pháp luật về HN&GĐ mới xác định quan hệ về nhân thân giữa vợ và chồng mà chưa xác định rõ hệ quả pháp lý về tài sản trong trường hợp này..
- Luật HN&GĐ 2000 không có quy định về các loại bằng chứng để chứng minh tài sản là tài sản chung hay tài sản riêng..
- Pháp luật HN&GĐ chưa quy định rõ những nghĩa vụ nào là nghĩa vụ riêng..
- Pháp luật HN&GĐ thiếu quy định về cơ chế giám sát đối với việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân giữa vợ và chồng.
- Chưa quy định phải công chứng, chứng thực việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân..
- Một số quy định của Luật HN&GĐ 2000 về vấn đề thừa kế giữa vợ chồng chưa thực sự hợp lý và chưa chính xác.
- Luật HN&GĐ 2000 thiếu một số khái niệm, một số khái niệm chưa đầy đủ, chính xác”.
- Luật HN&GĐ 2000 chưa có quy định xác định cha cho con trong trường hợp người chồng bị tuyên bố mất tích, bị tuyên bố là đã chết (nhưng sau đó lại trở về).
- Tên của Điều 63 và Điều 64 Luật HN&GĐ chưa chính xác..
- Luật HN&GĐ chưa coi trọng ý chí của người con trong việc xác định cha, mẹ, con khi con được sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn..
- Luật HN&GĐ 2000 chưa đảm bảo tính toàn diện trong phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con.
- Điều 38 Luật HN&GĐ 2000 bỏ sót nghĩa vụ yêu thương và không phân biệt đối xử của cha dượng, mẹ kế đối với con riêng của vợ/chồng.
- Điều 35 và Khoản 2 Điều 36 Luật HN&GĐ 2000 là trùng nhau làm mất tính thống nhất của Luật..
- Luật HN&GĐ hiện hành chưa quy định vấn đề hạn chế quyền của cha mẹ với con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi hoặc không có khả năng lao động do khuyết tật..
- Quy định thỏa thuận mức cấp dưỡng trong Điều 56 Luật HN&GĐ 2000 là không cần thiết vì đã được quy định chung tại Điều 53.
- Luật HN&GĐ 2000 không quy định mức cấp dưỡng tối thiểu..
- Điều 55 Luật HN&GĐ 2000 chưa quy định quyền yêu cầu cấp dưỡng của người đại diện theo pháp luật của con.
- Luật HN&GĐ 2000 chưa có quy định về thứ tự ưu tiên cấp dưỡng..
- Luật HN&GĐ 2000 chưa quy định thời điểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng..
- Khoản 5 Điều 61 Luật HN&GĐ 2000 chưa chính xác và chưa rõ ràng..
- Luật HN&GĐ 2000 chưa quy định rõ khi nào tài sản được chia đôi và khi nào thì chia tài sản trên cơ sở công sức đóng góp của mỗi bên trong việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản..
- nuôi năm 2010...Cần sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ để phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay..
- Cần quy định rõ thế nào là người mất năng lực hành vi trong Khoản 2 Điều 10 Luật HN&GĐ 2000.
- Về tài sản..
- Cần quy định các nghĩa vụ chung của vợ chồng..
- Sửa đổi quy định của BLDS 2005 và quy định của Luật HN&GĐ 2000 theo hướng: Khi vợ/chồng bị tuyên bố chết trở về, quan hệ hôn nhân không đương nhiên phục hồi.
- Điều 27 Luật HN&GĐ 2000 cần quy định rõ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ/chồng là tài sản chung của vợ chồng..
- Cần quy định rõ những nghĩa vụ riêng về tài sản của một bên vợ/chồng..
- Cần quy định cụ thể phương thức chia và cách chia tài sản chung của vợ chồng..
- Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân cần được quy định phải công chứng, chứng thực..
- Cần sửa lại cụm từ “tài sản chung” trong khoản 2 Điều 31 Luật HN&GĐ 2000 thành cụm từ “phần tài sản là di sản của người đã chết”.
- Luật HN&GĐ 2000 mới chỉ quy định cha mẹ có quyền yêu cầu không thừa nhận con nhưng chưa quy định con có quyền không thừa nhận cha mẹ..
- Cần đưa nội dung khoản 2 Điều 44 Luật HN&GĐ 2000 vào Điều 35..
- Về quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con..
- Cần quy định thêm về cấp dưỡng giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân..
- Đối với trường hợp ly hôn khi một người mất tích theo Khoản 2 Điều 89 Luật HN&GĐ 2000 cần quy định rõ về cấp dưỡng đối với trường hợp này.
- Cần bổ sung quy định của khoản 5 Điều 61 Luật HN&GĐ 2000 về căn cứ chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng..
- Cần quy định thời điểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng..
- Cần bổ sung quy định về thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng sau khi ly hôn.
- Cần quy định về bồi thường trong ly hôn..
- Nâng cao trình độ của đội ngũ thẩm phán và tăng cường phổ biến pháp luật HN&GĐ đến người dân..
- Các biện pháp bảo đảm thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình + Cần đưa ra các chế tài cụ thể vào trong Luật HN&GĐ..
- Cần thiết lập một TA riêng để giải quyết các vấn đề về HN&GĐ..
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ..
- Luật HN&GĐ là một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Các vấn đề phát sinh từ các quan hệ HN&GĐ đã được giải quyết phần nào.
- Nhận thức và hiểu biết của người dân về pháp luật HN&GĐ đã được nâng cao hơn rất nhiều so với trước đây.
- Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ góp phần đồng bộ hóa hệ thống pháp luật Việt Nam..
- Luận văn đã nêu ra những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000.
- Tác giả mong muốn luận văn này cùng với các công trình nghiên cứu khác có thể góp phần trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000 trong thời gian tới, đồng thời trở.
- thành công trình khoa học có ý nghĩa đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy cũng như thực tiễn thực hiện và áp dụng pháp luật về HN&GĐ.