« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật phá sản Văn bản pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- LUẬT Phá sản.
- Luật này quy định về phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, CHƯƠNG I.
- Thủ tục phá sản 1.
- Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản.
- d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
- Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
- Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
- Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- d) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản.
- b) Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- những người mắc nợ và số nợ phải đòi của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- đ) Thu hồi và quản lý tài sản, tài liệu, sổ kế toán và con dấu của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý.
- NỘP ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN.
- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ 1.
- Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó.
- c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- e) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người lao động 1.
- đ) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
- Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 1.
- b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
- c) Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được.
- d) Danh sách các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõ tên, địa chỉ của các chủ nợ.
- đ) Danh sách những người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõ tên, địa chỉ của họ.
- g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cung cấp theo quy định của pháp luật.
- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước 1.
- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phần 1.
- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danh 1.
- Nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.
- Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 1.
- Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.
- Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.
- Có Toà án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh được mình không lâm vào tình trạng phá sản.
- Khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.
- b) Huỷ quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và thụ lý đơn theo quy định của Luật này.
- Thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án.
- Giải quyết vụ án đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ về tài sản.
- Xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã đối với các chủ nợ có bảo đảm, trừ trường hợp được Toà án cho phép.
- Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản 1.
- Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi có các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- c) Ngày và số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
- d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Toà án ra quyết định không mở thủ tục phá sản nếu xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã chưa lâm vào tình trạng phá sản.
- Thông báo quyết định mở thủ tục phá sản 1.
- Quyết định của Toà án về mở thủ tục phá sản phải được thông báo cho các chủ nợ, những người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản 1.
- Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn được tiến hành bình thường, nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản.
- Các hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm hoặc bị hạn chế 1.
- Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản.
- Khiếu nại quyết định không mở thủ tục phá sản 1.
- Xác định nghĩa vụ về tài sản Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản được xác định bằng: 1.
- Các yêu cầu đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà nghĩa vụ này không có bảo đảm.
- Trường hợp Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì việc phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản.
- Trả lại tài sản thuê hoặc mượn khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý 1.
- đ) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng.
- d) Đối tác của doanh nghiệp, hợp tác xã trong hợp đồng.
- Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 1.
- Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Tài sản và quyền về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
- c) Tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 1.
- Trong thời hạn này, các chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền khiếu nại với Toà án về danh sách chủ nợ.
- Tổ quản lý, thanh lý tài sản phải lập danh sách những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Trong thời hạn này, người mắc nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền khiếu nại với Toà án về danh sách người mắc nợ.
- Kê biên, niêm phong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Phong toả tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tại ngân hàng.
- Kể từ ngày Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là người phải thi hành án phải được đình chỉ.
- Thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ việc thanh toán được Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản đồng ý bằng văn bản.
- Ngay sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải thông báo công khai cho tất cả nhân viên và người lao động của mình biết.
- Hội nghị chủ nợ do Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì.
- Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- e) Đề nghị thẩm phán ra quyết định cử người quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu.
- Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải nêu rõ các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh.
- Thẩm phán ra quyết định công nhận Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
- Sau khi Thẩm phán ra quyết định công nhận Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ về phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tổ quản lý, thanh lý tài sản giải thể.
- Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Toà án phải gửi và thông báo công khai quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định tại Điều 29 của Luật này.
- Trường hợp Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì doanh nghiệp, hợp tác xã đó được coi không còn lâm vào tình trạng phá sản.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 68 của Luật này.
- Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
- c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý tài sản.
- đ) Phương án phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo nguyên tắc quy định tại Điều 37 của Luật này.
- Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải được Toà án gửi và thông báo công khai theo quy định tại Điều 29 của Luật này.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, các chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản.
- Những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của mình.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã không còn tài sản để thực hiện phương án phân chia tài sản.
- TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BỊ PHÁ SẢN.
- Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trong trường hợp đặc biệt 1.
- Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản.
- Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định tại Điều 94 của Luật này.
- Thông báo quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 1.
- Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 1.
- Khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 1.
- Thời hạn khiếu nại, kháng nghị là hai mươi ngày, kể từ ngày cuối cùng đăng báo về quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
- Giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 1.
- b) Huỷ quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản của Toà án cấp dưới và giao hồ sơ về phá sản cho Toà án cấp dưới tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản.
- Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản 1