« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12


Tóm tắt Xem thử

- Nợ công được quy định trong Luật này bao gồm: a) Nợ chính phủ.
- b) Nợ được Chính phủ bảo lãnh.
- Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
- Người được bảo lãnh là người vay được Chính phủ bảo lãnh.
- Cơ quan cho vay lại là Bộ Tài chính hoặc tổ chức tài chính, tín dụng được Bộ Tài chính uỷ quyền thực hiện việc cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- Mọi nghĩa vụ nợ của Chính phủ được đối xử bình đẳng.
- c) Trả nợ chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước.
- Quyết định tổng mức, cơ cấu vay và trả nợ hàng năm của Chính phủ gắn với dự toán ngân sách nhà nước.
- Quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án, công trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay của Chính phủ.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ.
- tổng mức, cơ cấu vay và trả nợ hàng năm của Chính phủ gắn với dự toán ngân sách nhà nước.
- Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ.
- quyết định việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế về vay nước ngoài của Chính phủ.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ.
- c) Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ hàng năm.
- d) Dự báo hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ hàng năm.
- Quyết định nội dung điều ước quốc tế về vay nước ngoài của Chính phủ.
- Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu chính phủ để huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư trong nước, đề án huy động và kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước ngoài.
- Quyết định cấp phát hoặc cho vay lại đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- Quyết định cấp bảo lãnh chính phủ.
- Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nợ công.
- Tổ chức thực hiện hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh chính phủ.
- Tổ chức đàm phán, ký kết thoả thuận vay nước ngoài theo phân công của Chính phủ.
- thực hiện các giao dịch về nợ của Chính phủ.
- Tổ chức đàm phán, ký kết các thoả thuận bảo lãnh chính phủ.
- là đại diện chính thức cho người bảo lãnh đối với các khoản bảo lãnh chính phủ.
- Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ trình Chính phủ phê duyệt.
- Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu chính phủ để huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư trong nước, đề án huy động và kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước ngoài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Tổ chức phát hành trái phiếu chính phủ trong nước và trái phiếu quốc tế theo kế hoạch hoặc đề án đã được phê duyệt.
- b) Thực hiện cấp phát từ nguồn vốn vay của Chính phủ cho các chương trình, dự án đầu tư và các mục tiêu khác đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- hướng dẫn và tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- thực hiện việc cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ.
- Thực hiện nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và nghĩa vụ của người bảo lãnh đối với các khoản bảo lãnh chính phủ.
- Theo dõi, thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của Chính phủ hoặc được Chính phủ bảo lãnh.
- Theo dõi, đánh giá sau đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Chính phủ.
- chương trình quản lý nợ trung hạn và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ.
- c) Xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ.
- Thẩm định phương án vay lại vốn vay thương mại nước ngoài của Chính phủ theo các chương trình, hạn mức tín dụng và vay thương mại có bảo lãnh chính phủ của tổ chức tài chính, tín dụng.
- Hướng dẫn và tổ chức đăng ký các khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng được Chính phủ bảo lãnh.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về nợ công theo phân công của Chính phủ.
- Phê duyệt đề án vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, đề án vay lại vốn vay của Chính phủ theo thẩm quyền trước khi gửi Bộ Tài chính để thẩm định.
- Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, bao gồm: a) Kế hoạch vay của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo nguồn vay trong nước, vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ và mục đích sử dụng.
- Tổ chức phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các nguồn tài chính hợp pháp khác, vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ theo quy định tại Điều 40 của Luật này.
- QUẢN LÝ NỢ CHÍNH PHỦ.
- Mục đích vay của Chính phủ.
- Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh.
- Hình thức vay của Chính phủ.
- Chính phủ vay trong nước thông qua phát hành công cụ nợ và ký kết thỏa thuận vay.
- Bộ Tài chính là cơ quan phát hành công cụ nợ của Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều này.
- Bộ Tài chính ký kết thoả thuận vay trong nước theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ từ nguồn tài chính hợp pháp theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
- Chính phủ quy định chi tiết việc phát hành công cụ nợ của Chính phủ và quản lý nợ trong nước của Chính phủ.
- Chính phủ vay nước ngoài thông qua phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ và thoả thuận vay.
- Bộ Tài chính là cơ quan phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ.
- b) Đáp ứng các điều kiện được quy định trong nghị quyết của Chính phủ về phát hành trái phiếu quốc tế.
- b) Đối với vay không theo điều kiện ODA, Bộ Tài chính chủ trì đàm phán, ký kết thoả thuận vay theo quyết định của Chính phủ.
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục ký kết và phê duyệt thỏa thuận vay cụ thể.
- Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý vay nước ngoài của Chính phủ.
- Sử dụng vốn vay của Chính phủ.
- Chính phủ quy định chi tiết việc cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- Các điều kiện cho vay lại đối với chương trình, dự án cụ thể về trị giá cho vay lại, đồng tiền nhận nợ, lãi suất, thời hạn trả nợ, các loại phí thực hiện theo quy định của Chính phủ.
- Căn cứ vào mục đích của từng khoản vay, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cấp phát hoặc cho vay lại đối với từng chương trình, dự án.
- c) Trường hợp vay lại nguồn vốn vay thương mại nước ngoài của Chính phủ thì phải đạt được hệ số an toàn vốn theo quy định của Chính phủ, trừ ngân hàng chính sách của Nhà nước.
- c) Trường hợp vay lại nguồn vốn vay thương mại nước ngoài của Chính phủ phải bảo đảm tối thiểu 20% tổng mức vốn đầu tư là vốn chủ sở hữu.
- không có nợ quá hạn liên quan đến các khoản vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ và ngân sách nhà nước.
- Điều kiện được vay lại đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bao gồm: a) Được cấp có thẩm quyền cho phép vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- Đối với khoản vay của Chính phủ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay lại, Bộ Tài chính thẩm định khả năng trả nợ của ngân sách cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về phân cấp ngân sách trước khi ký kết thỏa thuận cho vay lại.
- Bộ Tài chính thực hiện các nghiệp vụ cơ cấu lại danh mục nợ theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ hoặc đề án đã được phê duyệt.
- Nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm: a) Thu hồi nợ từ các khoản vay về cho vay lại của Chính phủ.
- b) Phí bảo lãnh chính phủ.
- c) Thu hồi các khoản tạm ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ.
- Nội dung chi của Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm: a) Hoàn trả ngân sách nhà nước các khoản trả nợ cho các khoản vay nước ngoài của Chính phủ vay về cho vay lại.
- d) Ứng vốn khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ.
- đ) Chi phí nghiệp vụ quản lý Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ.
- Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ.
- Trả nợ chính phủ.
- Chính phủ bố trí ngân sách nhà nước để thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ.
- QUẢN LÝ BẢO LÃNH CHÍNH PHỦ.
- Cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ.
- Bộ Tài chính là cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ đối với khoản vay hoặc phát hành trái phiếu trong nước, trái phiếu quốc tế.
- Bộ Tài chính chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành quy định về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ.
- Đối tượng được cấp bảo lãnh chính phủ.
- Chương trình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh chính phủ.
- Chương trình, dự án đầu tư được Quốc hội hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.
- Điều kiện được cấp bảo lãnh chính phủ.
- Điều kiện được cấp bảo lãnh chính phủ đối với chương trình, dự án bao gồm: a) Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan.
- b) Có đề án vay, phát hành trái phiếu, phương án sử dụng vốn vay, trả nợ được Bộ Tài chính thẩm định và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- không có nợ quá hạn liên quan đến các khoản được bảo lãnh, các khoản vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ và ngân sách nhà nước.
- Quản lý bảo lãnh chính phủ.
- Khoản vay, phát hành trái phiếu quốc tế được Chính phủ bảo lãnh phải đăng ký tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Việc quản lý, theo dõi và kiểm tra sử dụng vốn vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh thực hiện như đối với khoản vay khác của Chính phủ.
- Nghĩa vụ nợ phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ.
- đ) Thu phí bảo lãnh chính phủ theo quy định của pháp luật.
- d) Trường hợp vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 24 và khoản 5 Điều 25 của Luật này.
- Chính phủ quy định chi tiết việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương.
- Các khoản vay để đầu tư vào dự án có khả năng hoàn vốn, các khoản vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.
- Việc hoàn trả vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ thực hiện theo quy định của Chính phủ.
- b) Tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ và vốn vay được Chính phủ bảo lãnh.
- c) Các tổ chức phát hành trái phiếu, vay vốn được Chính phủ bảo lãnh.
- đ) Đơn vị sử dụng vốn vay của Chính phủ.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định kỳ cung cấp cho Bộ Tài chính thông tin tổng hợp về tình hình vay, trả nợ nước ngoài, hạn mức vay thương mại nước ngoài của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của Chính phủ.
- Doanh nghiệp nhà nước và tổ chức tài chính, tín dụng của Nhà nước định kỳ cung cấp cho Bộ Tài chính thông tin về tình hình vay, trả nợ trong nước, nước ngoài theo quy định của Chính phủ