« Home « Kết quả tìm kiếm

Lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học


Tóm tắt Xem thử

- Lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa.
- Abstract: Tổng hợp, phân tích các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế và tổng quan một số kết quả lượng hóa trên thế giới và tại Việt Nam.
- Nhận diện các giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương.
- Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương.
- Keywords: Lượng hóa giá trị kinh tế.
- Sự đa dạng về hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật được thể hiện ở các giá trị chính như: bảo vệ thiên nhiên và môi trường, văn hóa - xã hội và kinh tế.
- Về lý thuyết, có thể nhận thấy rõ những giá trị quan trọng của các hệ sinh thái tự nhiên nói chung và ĐDSH nói riêng.
- Lượng hóa kinh tế là công cụ có thể làm rõ được giá trị của ĐDSH nói riêng cũng như tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái nói chung.
- Trước thực trạng trên, luận văn lựa chọn đề tài “Lượng hóa một số giá trị kinh tế của.
- Thông qua kết quả lượng hóa giá trị kinh tế của Cúc Phương, các nhà quản lý sẽ tính toán được lợi ích và chi phí của các phương án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ đó lựa chọn được phương án phân bổ tài nguyên thích hợp, mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội và cộng đồng.
- Bên cạnh đó, lượng hoá giá trị VQG Cúc Phương sẽ giúp cho quá trình hoạch định chính sách phát triển, cụ thể là lựa chọn phương án bảo tồn hay các dự án phát triển..
- Tổng hợp, phân tích các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế và tổng quan một số kết quả lượng hóa trên thế giới và tại Việt Nam;.
- Nhận diện các giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương;.
- Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương;.
- Mối quan hệ giữa hệ thống sinh thái của vƣờn quốc gia và hệ thống kinh tế Xem xét mối quan hệ hữu cơ giữa hệ thống sinh thái và hệ thống kinh tế là xuất phát điểm của việc tiếp cận lượng hóa giá trị kinh tế của các VQG.
- Tổng giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia.
- Khái niệm tổng giá trị kinh tế môi trƣờng (TEV) 1.2.2.
- Các giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia.
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị sử dụng là những lợi ích thu được từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên.
- Giá trị sử dụng bao gồm: giá trị sử dụng trực.
- tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị lựa chọn..
- Giá trị phi sử dụng.
- Giá trị về dịch vụ ĐDSH và giá trị về ý nghĩa xã hội, văn hóa là các giá trị phi sử dụng.
- Giá trị phi sử dụng bao gồm: giá trị lưu truyền và giá trị tồn tại..
- Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia.
- Dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế, các nhà kinh tế đã phát triển các phương pháp thực nghiệm để lượng hóa giá trị kinh tế của môi trường.
- Về cơ bản, tương ứng với từng nhóm giá trị kinh tế khác nhau sẽ có những phương pháp lượng hóa thích hợp..
- Ngoài ra, gần đây phương pháp chuyển giao giá trị (benefit transfer) cũng được sử dụng rộng rãi trong lượng hóa giá trị kinh tế các VQG..
- Tổng quan một số nghiên cứu lƣợng hóa giá trị kinh tế trên thế giới và tại Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm.
- Có thể nói, việc lượng hóa giá trị kinh tế tài nguyên đã được thực hiện khá phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam trong những năm qua do yêu cầu của công tác thu thập thông tin phục vụ quản lý và nghiên cứu khoa học.
- Có thể rút ra một số bài học được rút ra cho quá trình lượng hóa giá trị kinh tế VQG như sau:.
- Lượng hóa giá trị kinh tế VQG đòi hỏi khối lượng lớn thông tin nền về các điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội.
- Trong quá trình lượng hóa giá trị kinh tế VQG, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia về sinh thái, chuyên gia kinh tế môi trường và các nhà quản lý.
- Trên cơ sở này, các chuyên gia kinh tế môi trường sẽ dùng các phương pháp, mô hình kinh tế để lượng hóa các giá trị.
- Việc áp dụng các phương pháp phi thị trường để lượng hóa các giá trị phi sử dụng mặc dù còn có thể gây tranh cãi về tính chính xác song đã được các nhà khoa học trên thế giới công nhận về cơ sở lý luận.
- Có thể kết luận rằng cho đến nay, phương pháp phân tích phi thị trường là phương pháp tối ưu trong việc lượng hóa các giá trị phi sử dụng của VQG..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giá trị kinh tế của VQG Cúc Phương..
- Phương pháp kế thừa: nghiên cứu kế thừa các tài liệu, mô hình, kỹ thuật, giải pháp liên quan đã và đang được áp dụng để lượng hóa, xác định giá trị kinh tế của các VQG trên thế giới và ở Việt Nam..
- Phương pháp chuyên gia: xác định giá trị kinh tế của các VQG trên thế giới và ở Việt Nam, xác định các nhóm giá trị sẽ lượng hóa, xây dựng các phiếu hỏi, các câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho việc lượng hóa tại VQG Cúc Phương..
- Phương pháp mô hình toán kinh tế: các mô hình toán kinh tế được sử dụng trong đề tài để đánh giá các khối giá trị kinh tế của VQG Cúc Phương bao gồm hàm chi phí du lịch, mô hình thỏa dụng ngẫu nhiên có tham số và phi tham số.
- Phương pháp điều tra xã hội học: được thực hiện chủ yếu tại hiện trường nghiên cứu với các đối tượng gồm người dân, du khách tham quan, các nhà quản lý nhằm thu thập các dữ liệu đầu vào phục vụ cho việc lượng hóa giá trị kinh tế và đề xuất các biện pháp quản lý VQG Cúc Phương..
- Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên và môi trường: Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa và sử dụng một hệ thống các phương pháp tiên tiến trên thế giới hiện nay để lượng hóa giá trị tài nguyên của VQG Cúc Phương.
- Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng.
- Giá trị sử dụng trực tiếp A.
- Giá trị về du lịch.
- Giá trị sử dụng gián tiếp.
- Giá trị phòng hộ của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng B.
- Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn.
- Giá trị hấp thụ CO 2.
- Giá trị phi sử dụng 3.1.2.1.
- Giá trị bảo tồn ĐDSH.
- Giá trị văn hóa, giá trị lƣu truyền.
- Lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng.
- Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị du lịch.
- Giá trị sử dụng gián tiếp B.
- V c : là giá trị lưu giữ các bon của rừng tính bằng USD hoặc đồng;.
- Bước 6: Xác định giá trị bảo vệ nguồn nước của rừng VQG Cúc Phương theo công thức.
- G: tổng giá trị bảo vệ nguồn nước cung cấp cho tổng diện tích sản xuất nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu..
- Giá trị lựa chọn, giá trị phi sử dụng của VQG Cúc Phƣơng.
- Trong trường hợp này, vấn đề cần lượng hóa là giá trị bảo tồn ĐDSH của VQG Cúc Phương và xác định số tiền mà người dân WTP để có được giá trị này..
- Kết quả lƣợng hóa một số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 3.3.1.
- Lượng hóa giá trị trực tiếp.
- Giá trị du lịch.
- Để xây dựng hàm cầu du lịch, cần phải tính toán 2 giá trị là tỷ lệ du lịch (VR) và chi phí du lịch (TC).
- Như vậy, giá trị du lịch của vườn quốc gia Cúc Phương là đồng..
- Lượng hóa giá trị gián tiếp.
- Giá trị điều tiết nước tại Cúc Phương tính theo công thức (4) là:.
- Lượng hóa giá trị hấp thụ và lưu trữ các bon Bảng 6: Giá trị lƣu trữ hấp thụ các bon các trạng thái rừng.
- Tổng giá trị quy tiền (tấn.
- Lượng hóa giá trị phi sử dụng Kết quả phân tích phi tham số a) Lý do không WTP.
- Giá trị WTP trung bình mỗi vùng = (Σm i x s ji.
- Giá trị WTP trung bình = [(24 x 50.000.
- Các giá trị trung bình của các thông số nói trên của các mẫu được sử dụng để tính toán.
- Đối tượng thụ hưởng các giá trị của VQG Cúc Phương được xác định là dân số của 3 tỉnh giáp VQG Cúc Phương.
- Tổng hợp một số giá trị của VQG Cúc Phƣơng.
- Bảng sau sẽ tổng hợp kết quả lượng hóa một số giá trị kinh tế tại VQG Cúc Phương..
- Bảng 9: Tổng hợp một số giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng.
- Giá trị Thành tiền (tỷ VNĐ).
- Giá trị sử dụng trực tiếp.
- Giá trị phi sử dụng 337,13.
- Tổng giá trị lƣợng hóa của VQG.
- Thông tin nghiên cứu của đề tài về giá trị kinh tế của VQG Cúc Phương có thể được chọn lọc và tích hợp trong khung cơ sở dữ liệu của VQG Cúc Phương để phục vụ cho các hoạt động quản lý và nghiên cứu..
- Lồng ghép thông tin về giá trị kinh tế của VQG trong các chƣơng trình giáo dục và truyền thông.
- Lượng hóa giá trị kinh tế của VQG là một lĩnh vực khoa học ứng dụng có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên.
- Nghiên cứu về lượng hóa giá trị kinh tế của VQG giúp cho các bên liên quan hiểu rõ hơn về lý thuyết, quy trình, phương pháp và những ứng dụng quản lý của việc lượng hóa giá trị.
- Lượng hóa giá trị kinh tế của VQG là một lĩnh vực khoa học - ứng dụng có cơ sở lý thuyết và các phương pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống.
- TEV của một VQG bao gồm giá trị sử dụng (giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn) và giá trị phi sử dụng (giá trị lưu truyền và giá trị tồn tại).
- Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế của VQG được chia thành các nhóm là phương pháp dựa vào thị trường thực, phương pháp dựa vào thị trường thay thế và phương pháp dựa vào thị trường giả định.
- Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng và phù hợp với việc đánh giá một hay nhiều loại giá trị kinh tế của VQG..
- Lượng hóa giá trị kinh tế của VQG là một quy trình gồm nhiều bước, mang tính liên ngành, đòi hỏi sự tham gia của nhiều chuyên gia và các nhóm xã hội..
- Đề tài đã lựa chọn VQG Cúc Phương để lượng hóa một số giá trị kinh tế, qua đó đề xuất các ứng dụng quản lý phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
- Có thể nhận diện nhiều giá trị kinh tế của VQG Cúc Phương nhưng trong khuôn khổ luận văn chỉ tập trung lượng hóa một số giá trị như giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lưu vực nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giá trị đa dạng sinh học.
- Ước tính tổng các giá trị được đề tài lượng hóa tại VQG Cúc Phương là 1.547,604 tỷ đồng tại thời điểm nghiên cứu.
- Đây mới chỉ là kết quả lượng hóa của 4 giá trị kinh tế, do vậy trên thực tế tổng giá trị kinh tế của VQG Cúc Phương lớn hơn nhiều.
- Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế của vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí của khu bảo tồn biển Hòn Mun – Nha Trang, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA)..
- Đỗ Nam Thắng (2010), Xây dựng cơ sở khoa học và phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế các vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý và phát triển bền vững, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- Đỗ Nam Thắng (2012), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn lượng hóa giá trị tài nguyên, môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí Môi trường, 04/2012.
- Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước - áp dụng tại vùng đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.