« Home « Kết quả tìm kiếm

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1.
- Bài toán liên quan đến vận dụng các định luật quang điện 3.
- Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện 6.
- Tế bào quang điện 9.
- Hiện tượng quang điện trong.
- Pin quang điện 13.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI.
- Hiện tượng quang điện.
- Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện (1887).
- Định luật về giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào làm loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0.
- λ0 được gọi là giới hạn quang điện của làm loại đó: λ λ0 (2).
- Giải thích định luật giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
- Anh−xtanh cho rằng, hiện tượng quang điện xảy ra do êlectron trong kim loại hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích.
- Để hiên tương quang điện xảy ra: Đặt.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG.
- Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong.
- Quang điện trở.
- Pin quang điện.
- Khi chiếu ánh sáng cósẽ gây ra hiện tượng quang điện trong.
- Suất điện động của pin quang điện từ 0,5 V → 0,8 V..
- Bài toán liên quan đến vận dụng các định luật quang điện..
- Bài toán liên quan đến vận dụng các định luật quang điện.
- Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện Để xảy ra hiện tượng quang điện thì:.
- Giới hạn quang điện của kim loại đó là.
- λ5 = 0,320 µm., những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và leV J..
- Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?.
- Hướng dẫn Các kim loại thông thường có giới hạn quang điện ngoài nằm trong vùng tử ngoại (trừ các kim loại kiềm và một vài kiềm thổ nằm trong vùng nhìn thấy).
- Công thức Anhxtanh: với Cường độ dòng quang điện bão hoà: (n là so electron bị bứt ra trong1 giây)..
- Ví dụ 1: (CĐ − 2013) Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện.
- Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là.
- Ví dụ 2: Chiếu chùm photon có năng lượng J) vào tấm kim loại có công thoát J) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là.
- Ví dụ 4: (ĐH−2012) Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện.
- Kim loại làm catôt có giói hạn quang điện là 0,500 µm.
- Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng.
- Giói hạn quang điện λ0của kim loại làm catốt này là.
- Tế bào quang điện.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa là.
- Ví dụ 3: (Dành cho hs học ban nâng cao) Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 µm vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2 mA.
- Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện.
- Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catốt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 µA.
- Ví dụ 5: (Dành cho hs học ban nâng cao) Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 µm thích hợp vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3 mW.
- Lúc này động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng thế năng của điện trường, tức là:.
- Ví dụ 2: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 µm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V).
- Ví dụ 5: Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại.
- Ví dụ 6: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại.
- Ví dụ 2: Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện.
- Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm.
- Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện trong:.
- Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.
- Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng..
- Điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối và khi chiếu sáng lần lượt là:.
- Ví dụ 3: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp.
- Bài 2: Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc: chùm 1 có tần số 1015 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 μm vào tấm kim loại có công thoát bằng 5,2 eV thì có hiện tượng quang điện xảy ra không?.
- Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?.
- Bài 5: Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm.
- Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng:.
- Nếu dùng bức xạ có bước sóng λ2 thì chắc chắn gây ra hiện tượng quang điện cho cả bốn quả cầu nói trên..
- Nếu dùng bức xạ có bước sóng λ3 thì không thể gây ra hiện tượng quang điện cho cả bốn quả cầu nói trên..
- Bài 14: Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng nửa bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là.
- Bài 15: Chiếu chùm photon có năng lượng J) vào tấm kim loại có công thoát J) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là.
- Bài 18: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện.
- Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,30 μm.
- Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị.
- Bài 19: Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 4,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện.
- Bài 20: Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 µm và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV.
- Bài 21: Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm.
- Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là.
- Bài 22: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát elechơn quang điện là 2 eV.
- Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện..
- Bài 24: Một quả cầu kim loại có công thoát 3 eV được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 6,4 eV xảy ra hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện của kim loại trên là.
- Bài 26: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0.
- Bài 27: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trang hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại.
- Bài 28: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại.
- Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL được đặt cô lập về điện.
- Bài 30: Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83 (nm) gây ra hiện tượng quang điện.
- f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2.
- Bài 34: Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại.
- Bài 35: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 μm được đặt cô lập và trung hòa về điện.
- Bài 36: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 μm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V).
- Bài 37: Cường độ dòng quang điện bão hòa trong một tế bào quang điện là 8µA.
- Số electron quang điện bứt ra khỏi catốt trong 1 giây là.
- Bài 38: Trong 10 s, số election đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016.
- Cường độ dòng quang điện lúc đó là.
- Số electron quang điện bứt ra khỏi điện cực trong 1 giây là.
- Bài 41: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,18 μm vào catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,275 μm.
- Hiệu suất quang điện 1%.
- Bài 42: Catốt của một tế bào quang điện được chiếu bởi bức xạ có λ = 0,3975 urn.
- Hỏi có bao nhiêu phần trăm phôtôn chiếu vào đã gây ra hiện tượng quang điện? Cho hằng số Plang Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và điện tích electron là−1,6.10−19 C..
- Cứ 100 phôtôn chiếu vào A thì có một electron quang điện bứt ra.
- Hỏi có bao nhiêu phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B?.
- Bài 47: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ và 2λ vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9.Giới hạn quang điện của kim loại là λ0.
- Bài 48: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,25 μm lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau.
- Giới hạn quang điện của kim loại đó là:.
- Bài 50: Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm thì tốc độ ban đàu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần.
- Giới hạn quang điện là.
- Bài 52: Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ, 2λ, 3λ vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W.
- Bài 53: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV.
- Bài 54: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv.
- Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối..
- mắc nối tiếp với quang điện trở