« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện thi vào lớp 10 môn Văn bài Đồng Chí


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒNG CHÍ I.
- Chính Hữu bắt đầu cầm bút từ năm 1947 và tập trung khai thác ở hai mảng đề tài chính là người lính và chiến tranh..
- Bài thơ “Đồng chí” là 1 trong những tác phẩm được đánh giá là thành công nhất của Chính Hữu viết về đề tài người lính cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp .
- Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu xa, mạnh mẽ, tha thiết của tác giả với đồng đội, đồng chí của mình trong chiến dịch Việt Bắc - Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mang của văn học thời kháng chiến chống thực dân Pháp .
- Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng – mà phần lớn họ đều xuất thân từ nông dân.
- Đồng chí là những người cùng chung chí hướng, lí tưởng..
- Hai tiếng “Đồng chí” là biểu tượng của tình cảm cách mạng và thể hiện sâu sắc tình đồng đội..
- Thủ pháp đối được sử dụng chặt chẽ ở hai câu thơ đầu, gợi lên sự đăng đối, tương đồng trong cảnh ngộ của người lính.
- Đó chính là cơ sở đồng cảm giai cấp của những người lính..
- Hình ảnh thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc diễn tả sự gắn bó của những người lính trong quân ngũ:.
- “Súng bên súng” là cách nói giàu hình tượng để diễn tả về những người lính cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu.
- “Đầu sát bên đầu” là cách nói hoán dụ, tượng trưng cho ý chí, quyết tâm chiến đấu của những người lính trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc..
- Điệp từ “Súng, bên, đầu” khiến câu thơ trở nên chắc khỏe, nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ của những người lính..
- Bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà giàu sức gợi, tác giả đã miêu tả rõ nét tình cảm của những người lính:“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ’’.
- “Đêm rét chung chăn” có nghĩa là chung cái khắc nghiệt, gian khổ của cuộc đời người lính;.
- Đắp chung chăn đã trở thành biểu tượng của tình đồng chí.
- Gợi sự thiêng liêng, sâu lắng của tình đồng chí..
- Từ “mặc kệ”, chỉ thái độ dứt khoát, quyết tâm của người lính.
- Họ thấu hiểu nỗi nhớ quê nhà luôn đau đáu, thường trực trong tâm hồn người lính..
- Những người lính đã dùng lí trí để chế ngự tình cảm, nhưng càng chế ngự thì nỗi nhớ nhung càng trở nên da diết..
- Hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” vừa được sử dụng như một hình ảnh ẩn dụ, vừa được sử dụng như một phép nhân hóa diễn tả một cách tự nhiên và tinh tế tâm hồn người lính..
- Hình tượng người lính thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp đã hiện lên tràn đầy khí thế và ý chí kiên cường, quyết ra đi bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc..
- Hơn ai khác, ông thấu hiểu những thiếu thốn và gian khổ của cuộc đời người lính.
- Bằng bút pháp miêu tả hết sức chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh hiện thực sống động về người lính với sự đồng cảm sâu sắc.
- Tác giả sử dụng bút pháp tả thực để tái hiện sự khắc nghiệt của những cơn sốt rét rừng đang tàn phá cơ thể những người lính..
- Trong những cơn sốt rét ấy, sự lo lắng, quan tâm giữa những người lính đã trở thành điểm tựa vững chắc để họ vượt qua những gian khổ, khó khăn..
- Sử dụng thủ pháp liệt kê để miêu tả một cách cụ thể và chính xác những thiếu thốn của người lính:.
- Đó là những chi tiết rất thật, được chắt lọc từ thực tế cuộc sống người lính..
- Tác giả đã tạo dựng những hình ảnh sóng đôi, đối xứng nhau đê diễn tả sự gắn kết, đồng cảm giữa những người lính..
- Những cái bắt là lời động viên chân thành, để những người lính cùng nhau vượt qua những khó khăn, thiếu thốn..
- Chính những tc, sự đoàn kết găn bó đã nâng đỡ bước chân người lính và sưởi ấm tâm hồn họ trên mọi nẻo đường chiến đấu..
- Trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy, những người lính xuất hiện trong tâm thế:.
- Hình ảnh “chờ giặc tới” cho thấy tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu của người lính..
- Trong tầm ngắm, người lính đã phát hiện một điều thú vị và bất ngờ: trăng lơ lửng như treo đầu mũi súng..
- Gợi vẻ đẹp của tâm hồn người lính: Trong chiến tranh ác liệt, họ vẫn rất yêu đời và luôn hướng về một tương lai tươi sáng..
- Tác giả đã khám phá, ngợi ca một tình cảm đẹp của những người lính cách mạng, đó là tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng sâu nặng.
- Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh.
- Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ viết về người lính hay của ông.
- Cách 2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất.
- Hình tượng người lính đã đi vào lòng người và văn chương với tư thế, tình cảm và phẩm chất cao đẹp.
- Một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về tình cảm của những người lính Cụ Hồ là “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Trong 7 câu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng.
- Và chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là cơ sở cho tình đồng chí, đồng đội của người lính..
- Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở..
- Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, sẻ chia những gian lao thiếu thốn của đời người lính:.
- Cùng hướng về một lí tưởng, cùng nếm trải sự khắc nghiệt của chiến tranh, người lính chia sẻ cho nhau tình thương yêu ở mức tột cùng..
- Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí:.
- Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới trong cái nơi mà sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc.
- Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích giặc của chính người lính.
- Đêm khuya, trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần, ở vào một vị trí và tầm nhìn nào đó, vầng trăng như treo trên đầu mũi súng của người chiến sĩ đang phục kích chờ giặc.Rõ ràng, tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng đã mang đến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, tâm hồn nhạy cảm của người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của trăng.
- Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ và ác liệt lại tôi luyện thử thách làm cho mối tình đồng chí đồng đội của những người lính càng gắn bó, keo sơn.
- Mối tình thiêng liêng sâu nặng, bền chặt đó đã tạo nên nguồn sức mạnh to lớn để những người lính “áo rách vai”,.
- Chân dung người lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp đẽ qua những vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng.
- Với những đặc điểm đó, bài thơ xứng đáng là một trong những tác phẩm thi ca xuất sắc về đề tài người lính và chiến tranh cách mạng của văn học Việt Nam..
- Đề 2: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí”.
- Bài thơ về tình đồng chí đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lính cách mạng, cụ thể ở đây là anh bộ đội hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Những gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng lên nụ cười của người lính (miệng cười buốt giá).
- Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sắc trong đoạn cuối của bài thơ..
- Đồng chí!.
- Nêu hiệu quả của chúng trong việc thể hiện tình đồng chí giữa những người lính..
- Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?.
- Câu 4: Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong đoạn thơ trên (5 – 7 dòng).
- Câu 3: Có bạn viết: “Chỉ với 7 câu văn đã cho người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ”..
- Câu 9: Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ có cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?.
- sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?.
- Câu 14: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp?.
- đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính..
- Tác dụng: làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy..
- Với cách nói quá ấy, tác giả đã nhấn mạnh cảnh ngộ xuất thân nghèo khó của những người lính và chính sự đồng cảnh ngộ ấy khiến họ xích lại gần nhau, dễ dàng tìm được tiếng nói chung..
- Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu..
- Tác dụng của việc cấu tạo đó là: Câu thơ này khái quát lại ý của 6 câu thơ đầu: Những người lính từ phương trời khác nhau, họ có cùng cảnh ngộ xuất thân, họ có cùng mục đích lí tưởng chiến đấu và đã trở thành đồng chí.
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó là: là nổi bật lên hình ảnh quê hương, hậu phương nhớ người lính, và người lính cũng một lòng gắn bó yêu mến quê hương..
- “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính..
- Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà..
- Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau.
- Hiệu quả của việc sử dụng cấu trúc đó là: cấu trúc thể hiện những biểu hiện của tình đồng chí khi người lính chia sẻ với nhau những thiếu thốn..
- Câu 2: Đối lập với hiện thực khắc nghiệt của những đêm dài lạnh giá nơi “rừng hoang sương muối” là những người lính đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới trong cái nơi mà sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc.
- Rõ ràng khi những người lính đứng cạnh bên nhau vững trãi thì cái gian khổ, khốc liệt cua cuộc chiến bị mờ đi.
- Tầm vóc của những người lính bỗng trở nên lớn lao anh hùng.
- Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi” vì: Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau, đối mặt với hiểm nguy trong gang tấc cũng chính nơi đó sự sống cái chết cách nhau trong gang tấc.
- Họ luôn ở sẵn trong tâm thế chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng: những người lính sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước của cuộc kháng chiến gian khổ..
- Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt về thời tiết và nỗi nguy hiểm trên trận tuyến..
- Gợi vẻ đẹp của tình đồng chí sáng trong, sâu sắc.
- Tình cảm ấy giúp tâm hồn người lính bay lên giữa lúc gay go, khốc liệt của chiến tranh..
- Gợi vẻ đẹp của tâm hồn người lính – một tâm hồn luôn trong trẻo, tươi mát dẫu phải băng qua lửa đạn chiến tranh..
- Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy..
- Sửa câu: “Chỉ với bảy câu thơ người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”..
- Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương..
- Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ..
- Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu..
- Những người lính không chỉ chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà còn là sự chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính..
- Họ thấu hiểu, chia sẻ cùng đối mặt, cùng chịu bệnh tật, những cơn sốt rét ghê gớm, cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua..
- Những người lính phải vượt qua cả sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất thông qua cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau trong từng cặp câu và từng cặp câu..
- Người lính bao giờ cũng nhìn và nói về bạn trước khi nói về mình, cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình..
- Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lòng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá nhưng vượt lên trên buốt giá, thiếu thốn..
- Cử chỉ cảm động chứa chan tình cảm chân thành, sự cảm thông giữa những người lính..
- Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau..
- Những người lính sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước của cuộc kháng chiến gian khổ..
- Sự hòa hợp giữa trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn của người lính và đồng đội , nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc..
- Hình ảnh người lính cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp: