« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết của John Maynard Keynes về việc làm và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi.
- Những quan điểm kinh tế chính của Keynes.
- Giới chủ chỉ tăng thuê mướn lao động khi tiền công thực tế giảm.
- của nền kinh tế.
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam.
- 2 Kinh tế thế giới quý III và triển vọng,.
- Giảm cầu tiêu dùng tác động mạnh đến các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm của người lao động trong doanh nghiệp cũng như ở các làng nghề.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến việc làm và đời sống người lao động.
- Y: Tổng cầu của nền kinh tế (thu nhập quốc dân) C: Tiêu dùng của hộ gia đình.
- Ta thấy có 3 kênh tác động đến thu nhập và việc làm của người lao động:.
- Thứ nhất là về xuất khẩu: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô và hàng hóa thâm dụng lao động  giảm cầu trên thị trường thế giới dẫn đến giảm xuất khẩu.
- Kinh tế thế giới suy thoái, giá giảm  lượng xuất khẩu có thể tăng nhưng kim ngạch xuất khẩu giảm  ảnh hưởng tiêu cực đến cầu về lao động..
- Thứ hai là về đầu tư: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chủ yếu đầu tư vào những lĩnh vực có lợi thế về lao động giá rẻ, thực hiện gia công sản phẩm cho khách hàng nước ngoài.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới, cầu giảm  FDI và đầu tư ở các làng nghề, một số doanh nghiệp tư nhân giảm  tác động tiêu cực đến cầu về lao động..
- Thứ ba là về tiêu dùng: Cầu về lao động giảm, lao động trong nước bị mất việc làm, thiếu việc làm  mất hoặc bị giảm nguồn thu nhập.
- Lao động Việt Nam ở nước ngoài phải về nước;.
- Xu hướng giảm nguồn thu  giảm tiêu dùng  tác động đến đầu tư  giảm cầu lao động..
- Như vậy, có thể thấy, khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đã ảnh hưởng toàn diện đến cầu về lao động, nhất là trong điều kiện kinh tế Việt Nam thời gian qua hướng theo mô hình tăng trưởng dựa trên gia tăng qui mô vốn đầu tư và sử dụng nhiều lao động làm gia công xuất khẩu nhằm tận dụng lợi thế lao động giá rẻ.
- Vì vậy, khi kinh tế thế giới nói chung và kinh tế các nước này nói riêng rơi vào khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam bị chao đảo và ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động, việc làm và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp, trong làng nghề và ở khu vực nông thôn nói chung..
- Đối với lao động trong doanh nghiệp: Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2008 có 24,8% và năm 2009 có 38,2% số doanh nghiệp bị giảm doanh thu.
- Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải thu hẹp sản xuất, nhiều người lao động bị mất việc hoặc thiếu việc làm.
- Đồng thời, cũng có nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì và phát triển sản xuất, có nhu cầu thu hút lao động vào làm việc.
- 11 Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), Số liệu điều tra về đánh giá “Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến doanh nghiệp và việc làm, thu nhập của người lao động.” Trong số doanh nghiệp cắt giảm qui mô lao động, số phải cắt giảm trên 20% qui mô lao động chiếm 15.9% năm 2008 và 23.3% năm 2009..
- Tuy nhiên, số doanh nghiệp tăng qui mô lao động có xu hướng giảm dần trong bối cảnh khủng hoảng.
- Trong số doanh nghiệp tăng qui mô lao động, năm 2008 có 12,9% doanh nghiệp tăng qui mô lao động trên 20%, năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 5,5%..
- Do mất việc làm và khan hiếm lao động xảy ra cùng lúc, trong số lao động bị mất việc làm thì 80% tìm lại được việc làm 12 nên qui mô gia tăng người thất nghiệp ở Việt Nam không thực sự lớn..
- Theo báo cáo của 41 tỉnh/thành phố, năm 2008 có 67 nghìn lao động bị mất việc làm (chiếm 16,3% lao động làm việc trong các doanh nghiệp), trong đó số lao động nữ bị mất việc làm chiếm 25,5%.
- Trong 6 tháng đầu năm 2009, theo báo cáo của 53 tỉnh/thành phố thì có 107 nghìn lao động bị mất việc làm, chiếm 18% lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp, trong đó số lao động nữ bị mất việc làm chiếm 31%.
- Theo kết quả tổng điều tra doanh nghiệp năm 2007, lao động nữ chiếm 43,7% tổng số lao động trong doanh nghiệp 13 .
- Những ngành sản xuất hàng xuất khẩu như dệt may, lao động nữ chiếm tới trên 80% 14 .
- Như vậy, trong bối cảnh suy thoái kinh tế, nguy cơ mất việc làm của lao động nữ gia tăng cao hơn so với của lao động nam.
- Đây cũng là bởi số lượng lao động mất việc làm tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ như dệt may, da giày, chế biến hải sản, chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp ráp linh kiện điện-điện tử, kinh doanh địa ốc.
- Theo báo cáo của 59 tỉnh, thành phố, trong quý III.2009 số lao động mất việc làm là 11.198 người, giảm 68% so với quý II (34.723 người).
- Tại các tỉnh, thành phố lớn trước đây tập trung nhiều lao động mất việc làm thì đến quý III đã giảm nhiều.
- Đáng chú ý, Hà Nội và Hải Phòng không có lao động mất việc làm, trong khi số lao động mất việc làm trong quý II của hai địa phương này lần lượt là 1.908 và 1.357 người..
- Tuy vậy, còn nhiều địa phương có số lao động mất việc làm cao như Đà Nẵng: 2.743 người, Hà Tĩnh: 1.435 người, Thanh Hoá: 1.297 người, Nam Định: 1.068 người.
- Số lao động mất việc làm này chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh doanh các ngành giày da, may mặc, chế biến hải sản, xây dựng.
- Mất việc làm đồng nghĩa với việc người lao động bị mất nguồn thu nhập thường xuyên để nuôi sống bản thân và gia đình.
- Tuy nhiên, thực tế còn tồi tệ hơn như vậy bởi một số chủ doanh nghiệp đã không tuyên bố chấm dứt hợp đồng với người lao động để tránh không phải đền bù một khoản tiền nhất định cho lao động bị mất việc và trong nhiều trường hợp là cả những khoản tiền lương tháng, tiền đóng Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế mà doanh nghiệp.
- 12 Cục Việc làm (7/2009), Báo cáo chuyên đề “Tình hình lao động mất việc làm do suy giảm kinh tế 6 tháng đầu năm 2009 và việc thực hiện quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23/2/2009 cúa Thủ tướng chính phủ.”.
- còn nợ người lao động.
- Họ cho lao động nghỉ việc, hưởng 70% lương cơ bản, tức chỉ vài trăm nghìn đồng mỗi tháng.
- Số lao động này, sau một thời gian nhất định đành phải tự nguyện xin nghỉ việc để tìm việc làm khác 16 hoặc nếu là người di dân thì trở về địa phương sống nhờ gia đình..
- Đối với lao động làng nghề: Làng nghề Việt Nam cũng chịu tác động tiêu cực bởi suy giảm kinh tế toàn cầu.
- cả nước hiện có 2.790 làng nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, trong đó có cả những người già, thương binh, người tàn tật và lao động lúc nông nhàn.
- Đến hết tháng 9.2009, đã có 40.348 lao động mất việc, trong đó nữ là 16.632 người (chiếm 41,2%) và hơn 100.000 người thiếu việc làm phải nghỉ luân phiên, giảm giờ làm..
- Một số tỉnh, thành phố có số lao động làng nghề mất việc cao như Thái Bình: 8.294 người, Hà Nam: 4.583 người, Quảng Ngãi: 3.013 người.
- 18 Lực lượng lao động nữ ở các làng nghề chiếm tới hơn 80%.
- Những làng nghề có tỷ lệ lao động nữ thấp thì cũng chiếm tới 45%.
- đặc biệt, một số làng nghề như Ngư Lộc thuộc tỉnh Thanh Hóa, lao động nữ chiếm tới 98% 19.
- Mức thu nhập của lao động làng nghề cao hơn 3-4 lần so với lao động nông nghiệp.
- Mất việc làm, nguồn thu nhập không còn, phần lớn lao động làng nghề trở lại với việc làm nông nghiệp cùng hộ gia đình trong điều kiện diện tích đất canh tác hạn hẹp, làm gia tăng tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn..
- Đối với lao động nông thôn: Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động xấu đến việc làm của người dân nông thôn.
- Đa số lao động bị mất việc làm ở các khu công nghiệp, khu chế xuất là người nhập cư từ nông thôn, một số trong số họ trở về quê để sống nhờ vào gia đình và tìm việc làm mới.
- hầu hết lao động ở các làng nghề là người dân nông thôn, mất việc làm, họ trở thành người nông dân cần việc.
- Khoảng 2/3 số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là người nông thôn, nay do khủng hoảng kinh tế, họ phải về nước trước thời hạn.
- đến thời điểm hiện nay, đã có trên 7 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phải về nước trước thời hạn và dự báo số lao động phải về nước trước thời hạn trong năm 2009 có thể lên tới 10 nghìn người 20 .
- Những nhóm lao động này trở về nông thôn trong bối cảnh đất canh tác hạn hẹp, thiếu việc làm ở nông thôn còn phổ biến, số thanh niên tham gia lực lượng lao động nông thôn hàng năm cao đã đẩy thị trường lao động nông thôn vào tình trạng ứ đọng, cung lao động vốn đã dư thừa nay lại càng dư thừa hơn..
- Trong 4 tháng đầu năm 2009, tỷ lệ lao động di cư mất việc phải trở về địa phương là 21,7% trong tổng số lao động di cư.
- tỷ lệ lao động đi làm việc ở nước ngoài phải về nước trước.
- 17 Lưu Duy Trần, Phó Chủ tịch-Tổng thư k ý Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Khoảng 5 triệu lao động làng nghề sẽ mất việc năm 2009, http://www.vtc.vn/1-209450/kinh-doanh/khoang-5-trieu-lao-dong-lang-nghe-se-mat-viec-nam 2009.htm..
- 18 Thống kê của Bộ Lao động-TBXH về tình hình mất việc làm 9 tháng đầu năm 2009..
- 19 Văn hóa doanh nhân Việt Nam, Lực lượng lao động nữ ở các làng nghề chiếm tới hơn.
- thời hạn là 17,2% trong tổng số lao động xuất khẩu tại các địa phương.
- trong tổng số lao động bị mất việc phải trở về địa phương, số lao động là công nhân làm việc tại các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị chiếm 36,9% 21 .
- Trong số lao động phải về địa phương, chỉ 11,3% tìm được việc làm mới, trong đó 5,3% tìm thấy việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp và 6% tìm được việc làm trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ 22.
- Các giải pháp của Chính phủ về kích cầu tạo việc làm và hỗ trợ người lao động.
- Để hỗ trợ người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày với các chính sách như sau:.
- Doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế không có khả năng đóng Bảo hiểm Xã hội, thanh toán tiền lương, tiền trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc cho người lao động bị mất việc làm trong năm 2009 thì được Nhà nước cho vay để thanh toán các khoản nêu trên với thời hạn vay là 12 tháng.
- mức vay tối đa bằng số kinh phí để thanh toán nợ tiền lương, đóng Bảo hiểm Xã hội, tiền trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc phải trả cho người lao động vị mất việc làm.
- Đối với người lao động bị mất việc làm tại doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp bỏ trốn:.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ứng ngân sách địa phương trả cho người lao động có trong danh sách trả lương của doanh nghiệp khoản tiền lương mà doanh nghiệp còn nợ người lao động.
- Người lao động bị mất việc làm (bao gồm cả người lao động đi làm việc ở nước ngoài bị mất việc làm phải về nước trước thời hạn) được hưởng các chính sách: được ưu tiên vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm với lãi suất ưu đãi để tự tạo việc làm.
- được vay vốn để học nghề theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày người lao động bị mất việc làm.
- được vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội như đối với đối tượng chính sách quy định tại Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/4/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày người lao động về nước.
- Các chính sách và hành động của Chính phủ trong thời gian vừa qua đã góp phần củng cố niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp và người lao động vào khả năng chèo lái của Chính phủ trong nỗ lực đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- Điều đó cũng cho thấy lý thuyết kinh tế của J.M.
- trong 9 tháng đầu năm, cả nước ta có 110.818 lao động bị mất việc làm do suy giảm kinh tế, nhưng do kinh tế dần phục hồi, có trên 80% lao động mất việc làm đã tìm được việc làm mới 24.
- Thứ hai, việc thực hiện Quyết định 30/2009/QĐ-TTg về hỗ trợ đối với người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế không thực sự khả thi vì: (i) các chính sách chỉ hỗ trợ đối với lao động bị mất việc làm năm 2009 trong khi một bộ phận đáng kể lao động đã bị mất việc làm từ năm 2008.
- (ii) các điều kiện để doanh nghiệp được nhận hỗ trợ còn quá chặt chẽ, không phù hộ với điều kiện thực tiễn thể hiện ở điểm sau: chỉ những doanh nghiệp phải cắt giảm từ 30% số lao động trở lên (không kể lao động thời vụ có thời hạn dưới 3 tháng) hoặc phải cắt giảm từ 100 lao động trở lên thì mới thuộc diện được hỗ trợ, trong khi trên 97% số doanh nghiệp ở Việt Nam có qui mô dưới 300 lao động, số doanh nghiệp có qui mô dưới 200 lao động chiếm tới trên 95% tổng số doanh nghiệp, số có qui mô dưới 50 lao động chiếm tới 87% tổng số doanh nghiệp 25 .
- Vì vậy, số doanh nghiệp và người lao động được hưởng lợi từ chính sách này là rất nhỏ.
- Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tới hết tháng 9 vừa qua mới có 7 doanh nghiệp được vay vốn với tổng số tiền là 5,345 tỉ đồng, thanh toán cho 1.204 lao động mất việc làm..
- Ngoài ra, hiện có 65 doanh nghiệp làm thủ tục, hồ sơ vay vốn với số lao động bị mất việc làm là 8.681 người với số tiền vay dự kiến là 32,813 tỉ đồng.
- 23 Số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- không kịp thì tới tháng 12 này, việc vay vốn hỗ trợ giải quyết chế độ cho người lao động theo Quyết định 30/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng sẽ hết hiệu lực 26.
- Thứ ba, do đa số lao động bị mất việc làm là nhóm có trình độ tay nghề thấp, làm ở những ngành sử dụng nhiều lao động nên có một bộ phận đáng kể là lao động mùa vụ, lao động có hợp đồng lao động dưới 3 tháng.
- Những lao động này không tham gia Bảo hiểm xã hội.
- Vì vậy, khi bị mất việc, họ vừa không tiếp cận được với chính sách hỗ trợ lao động của Chính phủ vừa không được hưởng trợ cấp từ Bảo hiểm xã hội.
- Mặt khác, với số lao động thuộc diện tham gia Bảo hiểm xã hội theo luật định thì cũng có hiện tượng một bộ phận lao động không được hưởng trợ cấp từ Bảo hiểm xã hội do khi mất việc làm, chủ sử dụng lao động đã bỏ trốn thì mới biết trước đó chủ sử dụng lao động trước đó đã không đóng Bảo hiểm xã hội cho họ..
- hướng vào việc tạo ra những doanh nghiệp mới, cần áp dụng chính xác hỗ trợ lãi suất cho những doanh nghiệp mới có phương án kinh doanh khả thi để thu hút số lao động đã mất việc và tạo ra công ăn việc làm mới.
- Trong bối cảnh lực lượng lao động mất việc làm như hiện nay, hằng năm chúng ta phải giải quyết tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng trên 1 triệu lao động chuyển từ khu vực nông thôn ra thành thị thì sức ép giải quyết việc làm càng trở nên nặng nề hơn.
- Nên coi việc đẩy mạnh dạy nghề là bước chuẩn bị nguồn lao động dự trữ quan trọng cho thời kỳ hậu suy thoái vì hai lý do:.
- Một là, lực lượng lao động dôi dư do chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và tỷ lệ lao động cần phải tạo việc làm mới do tăng dân số tự nhiên khi cộng hưởng với lực lượng lao động mất việc làm sẽ ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội và càng tạo nên sức ép nặng nề đối với khu vực nông thôn.
- Do vậy, chúng ta cần tuyên truyền, phổ biến chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp cho số lao động này học nghề bằng trợ cấp của Nhà nước.
- Khi đó, chúng ta sẽ có được một đội ngũ công nhân lành nghề đúng nghĩa, tăng lợi thế cạnh tranh về chất lượng nguồn lao động vốn không còn ưu thế “giá rẻ” như trước đây.
- Nguồn lao động có chất lượng, thạo việc sẽ là lợi thế để thu hút FDI thời kỳ hậu suy thoái..
- Hai là, trên cơ sở hệ thống chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, cần triệt để tận dụng lực lượng lao động mất việc làm để đưa đi xuất khẩu lao động..
- Nếu như trong những năm qua, chúng ta chủ yếu đưa lực lượng lao động phổ thông đi làm.
- việc ở nước ngoài, “khan” nguồn lao động có tay nghề thì lúc này chính là thời điểm để các doanh nghiệp xuất khẩu lao động triển khai chính sách đào tạo nghề nhằm cung ứng cho các thị trường lao động ngoài nước.
- Dự báo đến đầu năm 2010, khi nền kinh tế thế giới hồi phục, các thị trường lao động ngoài nước sẽ có nhu cầu rất lớn nguồn nhân lực để khôi phục sản xuất và với “thương hiệu” chăm chỉ, cần cù và thông minh cộng thêm “có nghề,” chắc chắn thị phần của lao động Việt Nam ở các thị trường lao động ngoài nước sẽ tăng lên rất nhiều và chỉ tiêu bình quân đưa trên 100 nghìn người đi làm việc ở nước ngoài, trong đó trên 60% đã qua đào tạo nghề của ta là điều không khó thực hiện.