« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm quá trình hình thành loài


Tóm tắt Xem thử

- Giải thích được vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
- Giải thích được tại sao cách li địa lí là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật..
- Vẽ được cơ chế hình thành loài cùng khu địa lí.
- Phân biệt được quá trình hình thành loài bằng cách li tập tính, cách li sinh thái và nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa..
- Quan sát, phân tích tranh hình về quá trình hình thành loài..
- Vẽ sơ đồ, lập bảng phân biệt quá trình hình thành loài khác khu và cùng khu vực địa lí..
- Đọc tài liệu về quá trình hình thành loài..
- Hình thành loài khác khu vực địa lí.
- Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc..
- Hình thành loài khác khu vực địa lí:.
- Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới được hình thành..
- Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành loài mới..
- Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh..
- Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp..
- Ví dụ: sự hình thành loài mới do cách li bởi các quần đảo vì giữa các đảo có sự cách li tương đối, các sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen cho nhau.
- Khi một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới thì điều kiện sống mới, sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ biến quần thể nhập cư thành loài mới..
- Hình thành loài cùng khu vực địa lí 2.1.
- Hình thành loài bằng cách li tập tính.
- Trong cùng 1 vùng phân bố có sự cách li về tập tính giao phối giữa các quần thể hình thành loài mới..
- Nếu sự cách li này diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến hình thành loài mới..
- Hình thành loài bằng cách li sinh thái.
- Do có sự cách li nơi ở giữa các quần thể trong cùng 1 vùng phân bố địa lí cũng có thể dẫn đến hình thành loài mới..
- Ví dụ: quần thể cá hồi (Salmo trutta) trong hồ Xêvan (Acmêni) phân hóa về mùa đẻ trong năm và chỗ đẻ đã làm hình thành những nòi sinh thái khác nhau.
- Nếu sự cách li này diễn ra trong một thời gian dài có thể dẫn đến hình thành loài mới..
- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa..
- Lai xa kèm đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng 1 khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến cách li sinh sản..
- Được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa từ loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ..
- Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, nếu được nhân lên tạo thành một quần thể hoặc nhóm quần thể có khả năng tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái → loài mới hình thành..
- Ví dụ 1 (Câu 1 - SGK trang 128): Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?.
- Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới:.
- Sự khác biệt đó được tích luỹ dần và đến một lúc nào đó có thể xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách li sinh sản thì loài mới được hình thành..
- Ví dụ 2 (Câu 2 - SGK trang 128): Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?.
- Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau từ đó duy trì sự khác biệt vốn gen giữa các quần thể..
- Ví dụ 3 (Câu 3 - SGK trang 128): Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật?.
- Hình thành loài mới bằng cách li địa lí là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật vì động vật có khả năng di chuyển, chính khả năng đó đã tạo điều kiện cho chúng dễ hình thành nên các quần thể cách li nhau về mặt địa lí dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
- Ví dụ 4 (Câu 4 - SGK trang 128): Phát biểu nào sau đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?.
- Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới..
- Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp..
- Phương án A: sai, vì hình thành loài không nhất thiết phải có sự cách li địa lí mà trong cùng một khu vực địa lí vẫn có hình thành loài mới..
- Ví dụ 5 (Câu 1 - SGK trang 132): Từ một loài sinh vật, không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích?.
- Không có cách li địa lí vẫn có thể hình thành loài mới nếu giữa các quần thể của cùng một loài có sự cách li nào đó (như cách li tập tính, cách li sinh thái, lai xa và đa bội hóa) khiến các cá thể của các quần thể đó không giao phối với nhau hoặc có giao phối với nhau nhưng đời con sinh ra bị bất thụ..
- Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52..
- Cơ chế hình thành loài bông ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 có thể là do lai xa và đa bội hoá..
- Ví dụ 7 (Câu 3 - SGK trang 132): Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá?.
- Cơ chế hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hoá:.
- Ví dụ 9: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới A.
- thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi..
- bằng lai xa và đa bội hóa thì chỉ cần xuất hiện một cá thể là chắc chắn sẽ hình thành một loài mới..
- Phương án B: sai, vì hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở cả động vật và thực vật..
- Phương án C: sai, lai xa và đa bội hóa nếu chỉ xuất hiện ở một cá thể chưa thể nói chắc chắn sẽ hình thành một loài mới vì hình thành loài mới phải hình thành quần thể thích nghi với môi trường..
- Phương án D: sai, vì hình thành loài mới không chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi..
- Ví dụ 10: Loài Raphanus brassica có bộ NST 2n = 36 là một loài mới được hình thành theo sơ đồ:.
- Hãy chọn kết luận đúng về quá trình hình thành loài mới này..
- Đây là quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí..
- Quá trình hình thành loài diễn ra trong thời gian tương đối ngắn..
- Đây là phương thức hình thành loài xảy ra phổ biến ở các loài động vật..
- Phương án A: sai, vì đây không phải là hình thành loài bằng con đường địa lí mà bằng con đường lai xa và đa bội hóa..
- Phương án B: đúng, vì đây là quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, do đó quá trình hình thành loài diễn ra trong thời gian tương đối ngắn..
- Phương án D: sai, vì phương thức hình thành loài này thường xảy ra ở thực vật chứ không phải động vật..
- Ví dụ 11: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?.
- Hình thành loài mới có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên..
- Quá trình hình thành loài mới có thể xảy ra ở cùng khu vực hoặc khác khu vực..
- Câu 1: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, chướng ngại địa lí (cách li địa lí) có vai trò A.
- hình thành các đặc điểm thích nghi mới..
- định hướng cho quá trình hình thành loài..
- Câu 2: Quá trình hình thành loài mới diễn ra tương đối nhanh trong trường hợp nào sau đây?.
- Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí..
- Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái..
- Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá..
- Hình thành loài bằng con đường cách li tập tính..
- Câu 3: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?.
- Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí..
- Quá trình hình thành loài có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên..
- Hình thành loài mới chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi mạnh..
- Câu 4: Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây sai?.
- Câu 5: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?.
- Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài mới gặp phổ biến ở động vật..
- Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi..
- Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ qua hàng vạn, hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh trong thời gian ngắn..
- Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và con đường sinh thái bao giờ cũng diễn ra độc lập với nhau..
- Câu 6: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp nào sau đây?.
- Câu 8: Khi nói về quá trình hình thành loài, phát biểu nào sau đây không đúng?.
- Quá trình hình thành loài mới liên quan đến quá trình cải biến vốn gen của quần thể gốc ban đầu, tích lũy sự khác biệt để tạo ra quần thể mới cách li với quần thể gốc..
- Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng một khu vực địa lí hay ở các khu vực khác nhau, tốc độ hình thành loài nhanh hay chậm phụ thuộc vào áp lực của các nhân tố tiến hóa tác động lên quần thể..
- Phần lớn các loài thực vật có hoa và các dạng dương xỉ đều được hình thành bằng con đường lai khác loài rồi đa bội hóa..
- Cách li địa lí là điều kiện thiết yếu cho quá trình hình thành loài mới từ quần thể ban đầu..
- Câu 9: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?.
- Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể cùng loài dễ dẫn đến hình thành loài mới..
- Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái luôn diễn ra độc lập với nhau..
- Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó phân biệt rõ ràng vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng gặp phải các điều kiện khác nhau..
- Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa kết hợp đa bội hóa luôn gắn liền với cơ chế cách li địa lí..
- cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng..
- Câu 11: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những nhận định nào sau đây đúng?.
- Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp..
- Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa..
- Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật..
- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là con đường tốc độ nhanh và phổ biến ở sinh vật..
- Câu 12: Bảng sau liệt kê các nhân tố tiến hóa và vai trò của các nhân tố trong hình thành loài mới.
- làm thay đổi đột ngột tần số tương đối của các alen qua đó làm tăng tốc độ hình thành loài mới..
- là nhân tố định hướng quá trình hình thành loài, quyết định chiều hướng, nhịp độ biến đổi tần số alen, lựa chọn những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường.