« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẫu báo cáo kết quả tập sự 2021 (3 mẫu) Cách viết báo cáo cho viên chức hết thời gian tập sự


Tóm tắt Xem thử

- Báo cáo kết quả tập sự - Mẫu 1 UBND HUYỆN.
- BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP SỰ.
- Thời gian tập sự:.
- Vị trí việc làm được phân công trong thời gian tập sự:………..
- Qua thời gian tập sự tại.
- Trình bày ngắn gọn kết quả tìm hiểu quy định của Luật viên chức về quyền, nghĩa vụ của viên chức, những việc viên chức không được làm.
- cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế, nội quy, quy định của Nhà trường;.
- chức trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng..
- Quy định của Luật viên chức về quyền và nghĩa vụ của viên chức:.
- Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật..
- Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp + Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp..
- Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao..
- Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật..
- Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật..
- Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương + Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập..
- Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập..
- Quyền của viên chức về nghỉ ngơi.
- Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
- Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ..
- Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần.
- nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập..
- Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật..
- Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập..
- Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định.
- Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác..
- Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập..
- Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác..
- Các quyền khác của viên chức.
- Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế xã hội.
- được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật..
- Nghĩa vụ của viên chức.
- Nghĩa vụ chung của viên chức.
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước..
- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp.
- thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập..
- Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức..
- Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng..
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ..
- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:.
- Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp..
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp..
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật..
- Những việc viên chức không được làm.
- Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
- Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật..
- Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội..
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp..
- Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan..
- Hoạt động nghề nghiệp của viên chức.
- Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan..
- Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức.
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp..
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử..
- Các nguyên tắc quản lý viên chức.
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập..
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc..
- Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên chức là người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức..
- Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập..
- Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập..
- Chức danh nghề nghiệp.
- Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp..
- Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề nghiệp..
- Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước..
- Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:.
- Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ);.
- Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ)..
- Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại khoản 2 Điều này đối với từng lĩnh vực sự nghiệp căn cứ vào khả năng tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự và phạm vi hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập..
- Căn cứ điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý đối với mỗi loại hình đơn vị sự nghiệp công lập trong từng lĩnh vực, Chính phủ quy định việc thành lập, cơ cấu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập, mối quan hệ giữa Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập..
- Luôn chấp hành tốt các quan điểm, chủ chương đường lối nghị quyết của Đảng và chính sách sách pháp luật của nhà nước..
- Trong lối sống thực hiện "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư".
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
- Cùng với nhà trường thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- thực hiện nghiêm túc Quy định về đạo đức nhà giáo, giáo viên, học sinh gắn việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua với việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống..
- Luôn hoà đồng với đồng nghiệp, đối xử công bằng khách quan trong công việc, chăm sóc nuôi dưỡng và coi học sinh như con em mình, không vi phạm về những điều viên chức không được làm..
- Năng lực chuyên môn công tác: (Kết quả thực hiện công việc được phân công.
- Cùng với tập thể nhà trường nghiêm túc thực hiện xây dựng các cuộc vận động, các phong trào của ngành và các cấp đề ra..
- Bản thân luôn chấp hành nghiêm chỉnh thực hiện tốt nghị quyết của chi bộ, nhà trường.
- tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước..
- Luôn trung thực trong giảng dạy cũng như trong cách đánh giá học sinh và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao..
- Cùng các đồng nghiệp góp phần xây dựng một tập thể nhà trường đoàn kết trong quá trình hoạt động..
- Có thái độ hoà nhã với phụ huynh học sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ, cũng như trong đời sống thường ngày, nên tạo được mối quan hệ mật thiết..
- Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động của đoàn thể nhà trường:.
- Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người", có ý thức tự trọng, tự chủ, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật..
- Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tập sự:.
- GIÁO VIÊN TẬP SỰ (Ký, ghi rõ họ tên).
- Báo cáo kết quả tập sự - Mẫu 2.
- Tư tưởng chính trị: (trình bày ngắn gọn kết quả tìm hiểu quy định của Luật viên chức về quyền, nghĩa vụ của viên chức, những việc viên chức không được làm.
- cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế, nội quy, quy định của đơn vị, Học viện.
- chức trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng)..
- Năng lực chuyên môn công tác: (khối lượng và kết quả thực hiện công việc được phân công.
- Tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể:.
- Báo cáo kết quả tập sự - Mẫu 3 ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN.
- BÁO CÁO HẾT TẬP SỰ.
- Đơn vị công tác:.
- Năng lực, trình độ và kết quả làm việc trong thời gian tập sự..
- Cán bộ tập sự (Ký và ghi rõ họ tên)