« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẫu báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở (4 mẫu) Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng


Tóm tắt Xem thử

- Đơn vị công tác:.
- Thành tích trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị (giảng dạy, phục vụ giảng dạy.
- Họ tên, chức vụ và đơn vị công tác của cá nhân đề nghị (ghi rõ đầy đủ không viết tắt).
- số học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, thị xã, thành phố,.
- Đối với các hội đoàn thể, lấy kết quả thực hiện các nhiệm vụ công tác trọng tâm và các chương trình công tác của Trung ương hội, đoàn thể giao..
- Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, lấy kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trong quản lý nhà nước, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và công tác tham mưu cho lãnh đạo trong phát triển đơn vị, ngành địa phương….
- Thành tích cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao: về chất lượng, hiệu quả công tác (ghi số liệu cụ thể)..
- Các biện pháp đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học.
- Các công tác khác:.
- Tham gia công tác xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể.
- Nếu là thủ trưởng đơn vị, bí thư chi bộ, đứng đầu các tổ chức đoàn thể phải nêu rõ vai trò của cá nhân, công tác chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên..
- Các hình thức khen thưởng trong năm về các mặt công tác.
- Được tặng thưởng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh về thành tích công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội giai đoạn 2009-2011 tại Quyết định số:…/QĐ-… ngày….tháng 10 năm 2011..
- Được tặng thưởng giấy khen của Đảng bộ… về thành tích công tác xây dựng Đảng tại Quyết định số:…/QĐ-… ngày….tháng 12 năm....
- Thành tích cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao (kết quả đã đạt được về năng suất, chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ):.
- Trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được nhà trường phân công, bản thân luôn phấn đấu:.
- Chú trọng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, mang lại cho các em những kiến thức và kỹ năng cơ bản mà các em cần chứ không phải chỉ cung cấp những gì mà bản thân có.
- Luôn cập nhật, bổ sung các kiến thức và kỹ năng mới để bổ sung vào bài dạy, tạo ra hứng thú học tập cho học sinh..
- Kết quả đạt được trong công tác chuyên môn:.
- Kết quả học tập của học sinh các lớp được phân công phụ trách: hàng năm, số học sinh giảng dạy đều đạt từ Trung bình trở lên 79,9%.
- Kết quả tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp:.
- học sinh không bị điểm liệt trong kì thi THPT quốc Gia.
- Các biện pháp, giải pháp công tác trong việc đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học.
- Tên sáng kiến: Rèn luyện tư duy của học sinh qua việc giải một số phương trình lượng giác - Tóm tắt thực trạng:.
- Đặc biệt, trong các kì thi học sinh giỏi và kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia sắp tới chắc chắn rằng sẽ có mặt lượng giác nhưng ở mức độ khác nhau.
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng khả năng vận dụng, tư duy của học sinh còn hạn chế, đặc biệt là việc khai thác, áp dụng các kiến thức đã học để giải các phương trình lượng giác có liên quan.
- Các em học sinh mới chỉ có thể làm được các phương trình lượng giác theo các dạng đã học hay tương tự ví dụ sách giáo khoa.
- Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Rèn luyện tư duy của học sinh qua việc giải một số phương trình lượng giác” để định hướng, rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, cách nhìn phương trình lượng giác dưới nhiều khía cạnh khác nhau..
- Tóm tắt các biện pháp đã thực hiện:.
- Phân tích bài toán cơ bản..
- Như tôi đã trình bày ở phần trên thì hầu hết các học sinh của chúng ta khi gặp phương trình lượng giác mới, khác các dạng đã biết thì các em tỏ ra lúng túng không biết giải quyết nó như thế nào.
- Việc rèn luyện tư duy cho học sinh là một quá trình lâu dài và phải luyện tập một cách thường xuyên.
- Phân tích bài toán nâng cao (bài toán mở rộng)..
- Sau khi áp dụng chuyên đề vào thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi Đại học và Thi THPT Quốc Gia.
- SL học sinh 4 18 10 32.
- Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy sẽ tăng thêm húng thú học tập, niềm sai mê và khả năng nghiên cứu ở học sinh không còn chán học lượng giác..
- Trong kì thi trung học phổ thông Quốc gia và kì thi học sinh giỏi những bài toán đại số sơ cấp như: phương trình vô tỉ, hệ phương trình, bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số luôn là những bài toán khó.
- Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng lượng giác vào giải toán đại số ” để cung cấp cho học sinh có thêm một phương pháp giải toán, từ đó góp phần tạo sự hứng thú trong học tập..
- Sau đó đưa ra các bài toán minh họa, nhằm giúp cho học sinh làm quen cách chuyển bài toán đại số sang bài toán lượng giác..
- Một số cách đặt để đưa bài toán về dạng lượng giác.
- Nếu biến x của bài toán thỏa.
- Sau khi thực hiện thí điểm trên 24 học sinh lớp 12A năm học kết quả đạt được rất là khả quan.
- SL học sinh 7 7 10 24.
- Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy sẽ tăng thêm húng thú học tập, niềm sai mê và khả năng nghiên cứu ở học sinh..
- Học sinh tiếp cận được một hướng tư duy mới cho bài toán giải đại số..
- Học sinh biết vận dụng thành thạo nhiều phương pháp cho một bài toán..
- Điều này được xem là thay đổi lớn nhất và gây ra rất nhiều lo lắng cho học sinh.
- Đặc biệt, là đối với môn toán học sinh đã quen với hình thức thi tự luận từ lớp 10 và lớp 11.
- ĐT ra đề theo hướng: Một số câu vận dụng sâu sắc lý thuyết để giải, một số câu học sinh phải giải nhanh tìm đáp số, một số câu có thể dùng máy tính để giải, một số câu vận dụng thực tế và tư duy đồ thị của hàm số…Nếu như nắm không chắc lý thuyết thì học sinh khó phân biệt đâu là câu đúng, đâu là câu sai (gây nhiễu).
- Học sinh phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm.
- dùng máy tính Nhóm vận dụng kiến thức giải bài toán thực Số học sinh của nhóm tế..
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp 12 CB2, tôi quan sát theo dõi tình hình học tập của học sinh như sau: Gọi học sinh trả bài, làm bài tập trên bảng, thực hành giải bài tập tại lớp, giao bài tập về nhà và thảo luận nhóm.
- Kết quả học tập của học sinh hoàn toàn phù hợp với kết quả mà tôi đã khảo sát..
- Các biện pháp đã thực hiện.
- Như vậy, thầy phải dạy như thế nào? Học sinh phải học ra làm sao? Để học sinh có thể nắm và nhớ lâu được các kiến thức đó để làm bài trắc nghiệm tốt nhất..
- Thứ nhất là cần phải thay đổi cách học cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm, đề thi cũng không yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng trả lời một cách máy móc, không đánh đố học sinh.
- Đề thi trắc nghiệm có độ bao phủ chương trình rộng hơn, yêu cầu học sinh học bao quát không học tủ, học lệch.
- Người ra đề thường cho các phương án gây nhiễu để kiểm tra kiến thức của học sinh.
- Hướng dẫn cách trình bày lời giải cho học sinh ngắn gọn bỏ qua những bước không cần thiết.
- Do đó, phải thay đổi tư duy cho học sinh theo phương pháp giải nhanh và chính xác thì mới có điểm cao trong kì thi.
- hành máy tính cầm tay thường xuyên, để học sinh làm quen và nhớ được các quy trình bấm máy tính Casio và khai thác tốt các bài toán “lãi kép” ngân hàng..
- Rèn luyện một số kỹ năng giải bài toán thực tế.
- Ở đây tôi xin trình bày một số dạng thường gặp trong đề thi, để học sinh có thể hình dung được cách giải.
- Sau khi đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Tôi đã mạnh dạn thay đổi cách dạy cũng như học sinh thay đổi cách học.
- Trong khoảng thời gian 4 tuần của học kì I, tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút với 8 câu 4 mã đề và kiểm tra 45 phút với 25 câu 4 mã đề.
- 10,0 Tổng số học sinh.
- Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy sẽ tăng hứng thú học tập, niềm đam mê và khả năng nghiên cứu ở học sinh..
- Học sinh đạt được kết quả cao hơn qua các lần kiểm tra..
- Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: Giải nhanh, bấm máy tính Casio, loại phương án sai, đọc hiểu hình ảnh và các kỹ năng khác tốt hơn..
- Thực hiện nghiêm túc nội quy cơ quan, quy chế dạy học, đánh giá xếp loại học sinh của Bộ GDĐT..
- Công tác bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức.
- Thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực của cá nhân bằng nhiều hình thức để hiệu quả công tác ngày càng cao hơn..
- Chăm lo đời sống cán bộ, nhân viên, vai trò của cá nhân trong công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể.
- Vai trò tổ trưởng tích cực động viên các tổ viên tham gia các công tác đoàn thể, các hoạt động phong trào, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường..
- Công tác tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện.
- Bản thân tích cực tham gia các công tác đoàn thể, các hoạt động phong trào, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do các cấp tổ chức..
- Giúp đở học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hiến máu nhân đạo..
- Đơn vị công tác: Trường.
- Quá trình công tác:..
- Chuyên trách công tác Phổ cập..
- a) Thành tích trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao..
- và kiêm nghiệm công tác Phổ cập giáo dục, Thư ký Hội đồng Sư phạm nhà trường.
- Trong quá trình công tác tôi luôn cố gắng học hỏi và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường giao, được Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao..
- Về công tác chuyên trách phổ cập giáo dục:.
- phối hợp với các đơn vị trường và các ban ngành đoàn thể trong xã làm tốt công tác điều tra, tiến hành thiết biểu mẫu theo quy định của Ban chỉ đạo huyện đúng quy định và được đánh giá cao..
- Công tác thư kí Hội đồng Sư phạm:.
- Được ban giám hiệu giao cho kiêm nhiệm công tác Thư lí hội đồng sư phạm nhà trường, phụ trách về Công nghệ thông tin: Quản lí công văn đi, đến và xử lí văn bản qua email nhà trường, quản trị phân mềm quản lí nhà trường Smas.
- Trong quá trình công tác tôi luôn nêu cao tinh thần tập thể, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trường học liện quan đến công việc để thống nhất và bàn các giải pháp thực hiện tốt việc điều tra, nhập dữ liệu và thiết lập biểu mẫu, các văn bản phổ cập giáo dục đúng thời gian quy định..
- Trong công tác chuyên môn, luôn kết hợp với tổ chuyên môn và đồng nghiệp để tìm ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất giúp cho chất lượng giáo dục của bộ môn cúng như của nhà trường ngày càng đi lên..
- b) Các biện pháp, giải pháp trong việc đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học:.
- Bản thân thực hiện chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước.
- d) Công tác bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức:.
- e) Vai trò của cá nhân trong công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể:.
- Công tác xây dựng Đảng:.
- Tham mưu với chi bộ nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để củng cố và xây dựng các tổ chức Đảng, đoàn thể vững mạnh, giúp nhà trường trong công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn và các hoạt động khác trong và ngoài nhà trường..
- Công tác Công đoàn:.
- Công tác thanh, thiếu niên..
- Phối hợp với Đội TNTP HCM nhà trường thực hiện tốt chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi, làm tốt công tác giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống, nề nếp, đội viên thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Tham gia có hiệu quả các buổi Ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp với các hình thức phong phú, góp phần nâng cao nhận thức, tạo sân chơi lành mạnh và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.