« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẫu kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 cho cơ sở sản xuất kinh doanh Kế hoạch phòng chống dịch Covid-19


Tóm tắt Xem thử

- Đơn vị/Doanh nghiệp xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch COVID-19 và các phương án phòng, chống dịch khi có các trường hợp mắc COVID-19 tại đơn vị cụ thể như sau:.
- Tổng số người lao động:………..
- Số người lao động tại địa phương:………....
- Số người lao động ngoại tỉnh:.
- Số người lao động lưu trú tại ký túc xá của đơn vị:.
- Số người lao động ký hợp đồng làm với nhiều đơn vị:……….…...
- Tổng diện tích của đơn vị .
- Số người lao động sử dụng phương tiện đưa đón của đơn vị:……….
- Cán bộ đầu mối phụ trách công tác phòng, chống dịch tại đơn vị:.
- Đối với đơn vị có bộ phận y tế.
- Đối với đơn vị có ký hợp đồng chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
- Tên đơn vị ký hợp đồng .
- Địa chỉ của đơn vị ký hợp đồng:………..….
- Chủ động phát hiện sớm và xử lý kịp thời trường hợp nghi mắc, mắc COVID-19 tại đơn vị..
- hạn chế tác động của dịch bệnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị..
- Khi xuất hiện các trường hợp bệnh trong đơn vị: Khoanh vùng, xử lý kịp thời triệt để ổ dịch nhằm hạn chế thấp nhất việc lây lan ra toàn đơn vị.
- Đảm bảo vệ sinh khử khuẩn môi trường tại đơn vị..
- Lãnh đạo, toàn thể người lao động trong đơn vị hiểu rõ mục đích và nghiêm túc thực hiện kế hoạch phòng chống dịch covid-19 và các phương án xử trí khi có các trường hợp mắc covid-19 nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm COVID 19 tại đơn vị..
- Các vị trí có tập trung đông người tại đơn vị (cổng ra vào, thang máy, phòng họp, phòng ăn, khu vực làm việc theo dây chuyền, khu vực khép kín có sử dụng điều hòa, khu vực để xe chung…):.
- Các vị trí thường xuyên tiếp xúc cần tăng cường vệ sinh khử khuẩn tại đơn vị (tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, nút bấm thang máy, ATM, máy bán hàng tự động, cây uống nước, điện thoại, máy tính, nút bấm điều khiển dùng chung, micro, nút bấm micro, mặt bàn làm việc…)..
- Các đơn vị cung cấp dịch vụ/nhà thầu của đơn vị (cung cấp suất ăn, lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ bảo vệ, vận chuyển, đưa đón chuyên gia, NLĐ, ngân hàng, điện lực, thu gom và xử lý rác thải, hậu cần, sửa chữa, bảo dưỡng cấp thoát nước…)..
- Phương tiện đưa đón người lao động (nếu có)..
- Tình hình dịch bệnh COVID-19 tại khu vực lưu trú của người lao động và trên địa bàn của đơn vị..
- BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI ĐƠN VỊ:.
- Trưởng ban: Giám đốc đơn vị - Thường trực: Bộ phận y tế.
- Phân công chi tiết nhiệm vụ của các thành viên trong Ban chỉ đạo đối với từng nội dung trong công tác phòng, chống dịch tại đơn vị..
- Yêu cầu người lao động và các đơn vị cung cấp dịch vụ (ăn uống, đưa đón người lao động và các dịch vụ khác) ký cam kết thực hiện các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 với đơn vị theo mẫu số 2,4,5,6 tại Phụ lục 1..
- Tổ chức tự kiểm tra, giám sát thực hiện công tác phòng, chống dịch của đơn vị theo mẫu số 7 tại Phụ lục 1..
- NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI ĐƠN VỊ 1.
- Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất để đảm bảo phòng, chống dịch theo quy mô, đặc thù của đơn vị và số người lao động..
- Ký hợp đồng với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh khử khuẩn khi có trường hợp mắc COVID-19 tại đơn vị..
- Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch theo quy mô, đặc thù của đơn vị và số người lao động..
- Vắc xin tiêm cho người lao động.
- Bộ phận tiếp nhận phiếu khai báo y tế kiểm tra địa điểm đối tượng đã di chuyển trong vòng 14 ngày qua, nếu người khai đã đi qua vùng dịch (được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị cập nhật hàng ngày từ website của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố và của Bộ Y tế) phải báo ngay cho Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị..
- Kiểm tra nhiệt độ, việc đeo khẩu trang và yêu cầu sát khuẩn tay - Đơn vị lưu hồ sơ (người tiếp xúc, bộ phận, thời gian, vị trí tiếp xúc)..
- Báo cáo với cán bộ đầu mối phòng, chống dịch tại đơn vị.
- Người lao động:.
- Yêu cầu người lao động:.
- Báo cáo cho người sử dụng lao động/ cán bộ đầu mối công tác phòng, chống dịch của đơn vị khi đi/đến từ khu vực có dịch hoặc tham gia các sự kiện tập trung đông người có nguy cơ cao trong vòng 14 ngày (được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị cập nhật hàng ngày từ website của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố và của Bộ Y tế)..
- Các trường hợp người lao động bị cách ly, cần thông báo tình hình sức khỏe hàng ngày về cán bộ đầu mối phòng, chống dịch tại đơn vị..
- Phòng chống lây nhiễm COVID-19 trong khu vực công cộng của đơn vị.
- Các khu vực công cộng của đơn vị bao gồm: quán cà phê, thư viện, phòng vắt sữa cho phụ nữ đang nuôi con nhỏ, phòng tập thể thao, máy rút tiền tự động ATM, bình nước uống công cộng, máy bán hàng tự động, thang máy, thang bộ....
- Đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống dịch khi tổ chức ăn ca tại đơn vị..
- Đối với đơn vị ký hợp đồng cung cấp suất ăn:.
- Ký cam kết thực hiện các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 giữa đơn vị và đơn vị cung cấp suất ăn theo mẫu số 4 tại Phụ lục 1..
- Tổ chức đưa đón người lao động phải đảm bảo phòng, chống dịch:.
- Đối với đơn vị cung cấp phương tiện đưa đón người lao động.
- Ký cam kết thực hiện các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 giữa đơn vị và đơn vị cung cấp phương tiện đưa đón người lao động theo mẫu số 5 tại Phụ lục 1..
- Yêu cầu phòng, chống dịch đối với đơn vị cung cấp dịch vụ khác.
- Ký cam kết thực hiện các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 giữa đơn vị và đơn vị cung cấp dịch vụ theo mẫu số 6 tại Phụ lục 1..
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, khử khuẩn, tăng cường thông khí nơi làm việc tại đơn vị..
- Kế hoạch tổ chức tập huấn, tuyên truyền tại đơn vị.
- Tập huấn cho người lao động, cán bộ y tế, ban chỉ đạo phòng chống dịch của đơn vị về các yếu tố nguy cơ, các biện pháp, nội quy quy định về công tác phòng, chống dịch CVID-19 tại đơn vị..
- Tuyên truyền tại đơn vị về phòng, chống dịch COVID-19 cho người lao động và khách hàng (nếu có)..
- nội quy phòng, chống dịch của đơn vị.
- *Lưu ý: Yêu cầu phân công và ghi rõ nhiệm vụ của từng người tại đơn vị tại mỗi bước xử trí..
- Thông báo cho cán bộ quản lý/cán bộ đầu mối phòng chống dịch/cán bộ y tế tại đơn vị..
- Đưa đến phòng cách ly y tế tạm thời đã được bố trí tại đơn vị theo lối đi riêng..
- Khi người lao động không có mặt tại đơn vị nếu có các biểu hiện ho, sốt, khó thở… yêu cầu người lao động tự theo dõi sức khỏe tại nhà, thông báo cho người sử dụng lao động và cơ quan y tế địa phương..
- Khi có trường hợp mắc COVID-19 tại đơn vị.
- Khi nhận được thông tin có trường hợp mắc COVID-19 tại đơn vị..
- Báo cáo ngay cho giám đốc đơn vị để ra quyết định phong tỏa tạm thời toàn bộ đơn vị hoặc từng phân xưởng/dây chuyền sản xuất/tổ sản xuất/khu vực sản xuất/vị trí làm việc có trường hợp mắc bệnh (F0) trên cơ sở tình hình thực tế để phục vụ cho việc truy vết, cách ly, lấy mẫu..
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ đơn vị/ cá nhân được phân công) chịu trách nhiệm khoanh vùng, khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến ca bệnh theo hướng dẫn của cơ quan y tế..
- Thông báo cho toàn thể NLĐ đang có mặt tại đơn vị.
- Rà soát toàn bộ NLĐ trong đơn vị theo danh sách quản lý (số có mặt, số làm ca đêm, số đang nghỉ, số đang đi công tác)..
- Cán bộ…(đề nghị ghi rõ họ tên, chức vụ…) lập danh sách NLĐ là F1, F2, các trường hợp khác không có mặt tại đơn vị tại thời điểm phong tỏa để:.
- Bộ phận y tế của đơn vị (đề nghị ghi rõ tên cá nhân đầu mối thực hiện…) phối hợp với cơ quan y tế địa phương triển khai lấy mẫu xét nghiệm cho những NLĐ theo nguy cơ..
- Bộ phận y tế của đơn vị tiếp tục phối hợp với cơ quan y tế địa phương để đánh giá mối liên quan dịch tễ của các phân xưởng/dây chuyền sản xuất/tổ sản xuất/khu vực sản xuất/vị trí làm việc khác với khu vực có F0..
- tất cả các mẫu xét nghiệm tại đơn vị âm tính..
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị được phân công…) chịu trách nhiệm khoanh vùng, khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến F1, F2..
- Rà soát toàn bộ NLĐ trong đơn vị theo danh sách quản lý để tiếp tục theo dõi, giám sát và định kỳ thực hiện xét nghiệm sàng lọc..
- Thông báo cho lực lượng đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị được phân công…) để phân luồng lối đi từ khu vực có ca bệnh đến phòng cách ly y tế tạm thời..
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị được phân công) chịu trách nhiệm khoanh vùng, khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến ca bệnh theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
- Tiến hành phong tỏa tạm thời toàn bộ đơn vị..
- Tất cả NLĐ tại đơn vị được coi là F1 và thực hiện cách ly tập trung ngay..
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị được phân công) chịu trách nhiệm khử khuẩn toàn bộ đơn vị theo hướng dẫn của cơ quan y tế..
- Khi có trường hợp tiếp xúc gần với ca mắc COVID-19 (F1) tại đơn vị 1.
- Khi nhận được thông tin có trường hợp F1 tại đơn vị.
- Báo cáo ngay cho giám đốc đơn vị để ra quyết định phong tỏa tạm thời toàn bộ đơn vị hoặc từng phân xưởng/dây chuyền sản xuất/tổ sản xuất/khu vực sản xuất/vị trí làm việc có trường hợp F1 để phục vụ cho việc truy vết, cách ly, lấy mẫu..
- Thông báo cho lực lượng đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị/cá nhân.
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ tên đơn vị/ cá nhân.
- Cán bộ…(đề nghị ghi rõ) lập danh sách NLĐ là F2, các trường hợp khác không có mặt tại đơn vị tại thời điểm phong tỏa để:.
- Bộ phận y tế của đơn vị (đề nghị ghi rõ tên người thực hiện) phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh triển khai lấy mẫu xét nghiệm cho những NLĐ có nguy cơ theo yêu cầu của cơ quan y tế..
- Âm tính thì toàn bộ đơn vị được tiếp tục hoạt động bình thường và tăng cường tự kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng, chống dịch tại đơn vị..
- Khi có trường hợp tiếp xúc với người tiếp xúc gần với ca mắc COVID-19 (F2) tại đơn vị..
- Báo cáo ngay cho giám đốc đơn vị để biết.
- Khi nhận thông tin có trường hợp mắc COVID-19 ngoài giờ làm việc của đơn vị..
- Báo cáo ngay cho giám đốc đơn vị để biết và tạm dừng hoạt động của đơn vị để thực hiện vệ sinh, khử khuẩn, truy vết F1, F2 và chờ kết quả xét nghiệm của cơ quan y tế địa phương..
- Thông báo cho đơn vị đã được phân công (đề nghị ghi rõ.
- chịu trách nhiệm khử khuẩn toàn bộ đơn vị đặc biệt khu vực làm việc của ca mắc..
- Chờ cơ quan y tế địa phương thông báo kết quả xét nghiệm của F1, F2 trước khi quyết định cho đơn vị hoạt động trở lại..
- Bố trí khu vực cách ly tập trung trong, ngoài đơn vị ( nếu có) 3.
- Toàn thể người lao động, lãnh đạo đơn vị nghiêm túc thực hiện kế hoạch này.
- Những cá nhân, bộ phận được phân công nhiệm vụ trong phòng, chống dịch COVID-19 có trách nhiệm hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị nếu không hoàn thành nhiệm vụ..
- Giám đốc đơn vị (Ký tên đóng dấu).
- Việc đóng cửa từng nhà xưởng hay toàn bộ đơn vị khi có ca F0 sẽ căn cứ vào kết quả điều tra dịch tễ và công tác phòng, chống dịch của đơn vị.
- Chỉ đóng cửa bộ phận có ca F0 nếu đơn vị làm tốt công tác phân luồng, chia khu vực làm việc, hạn chế tiếp xúc chéo giữa các phân xưởng, bộ phận..
- Trường hợp đơn vị xuất hiện nhiều ca F0, số lượng F1 lớn sẽ phối hợp với y tế địa phương, ban chỉ đạo phòng, chống dịch tỉnh để triển khai cách ly tập trung theo kịch bản của địa phương..
- Trong các kịch bản, phạm vi khoanh vùng các đối tượng tiếp xúc gần do đơn vị chủ động xác định và căn cứ vào hệ thống camera, vị trí làm việc..
- Đơn vị chủ động lên phương án bố trí nhân sự thay thế tại các vị trí làm việc phù hợp với tình hình của đơn vị.