« Home « Kết quả tìm kiếm

Miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- Khái quát chung về các chế định có liên quan đến việc miễn chấp hành hình phạt.
- khái niệm, các đặc điểm cơ bản và bản chất pháp lý hình sự của miễn chấp hành hình phạt.
- phân biệt chế định này với các chế định có liên quan như hoãn chấp hành hình phạt.
- giảm mức hình phạt tù đã tuyên, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt.
- miễn hình phạt và rút ra những kết luận.
- Khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định miễn chấp hành hình phạt trong pháp luật hình sự thực định Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi thông qua Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành để rút ra những nhận xét, đánh giá.
- Nghiên cứu các quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về chế định miễn chấp hành hình phạt.
- Miễn chấp hành hình phạt.
- Luật hình sự.
- Pháp luật Việt Nam.
- Hình phạt..
- Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam và xem xét hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật về miễn chấp hành hình phạt cũng như tình hình nghiên cứu khoa học pháp lý trong lĩnh vực này hiện nay, tác giả thấy rằng việc đi sâu nghiên cứu đề tài: “Miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Đồng Nai)” là đòi hỏi khách quan, cần thiết vì các lý do sau:.
- Miễn chấp hành hình phạt là một trong những chế định quan trọng theo Luật hình sự.
- Việt Nam.
- Đây chính là cơ sở pháp lý nền tảng mang tính phổ quát chung, liên quan đến nhiều chế định khác mà căn cứ vào những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể các cơ quan tư pháp hình sự tham gia vào quá trình áp dụng trong giai đoạn chấp hành hình phạt.
- Chấp hành hình phạt là kết quả của sự lên án mang tính cưỡng chế Nhà nước đối với hành vi tiêu cực xâm hại đến các lợi ích được pháp luật hình sự bảo vệ, nhưng tự thân nó miễn chấp hành hình phạt lại thể hiện sự khoan hồng, nhân đạo, mang giá trị nhân văn mà ở đó, nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt trong chính sách hình sự của Nhà nước luôn là sự kết hợp giữa việc trừng trị với khuyến khích người bị kết án quyết tâm tự giáo dục mình mình để nhận lấy sự tha miễn đó..
- Xuất phát từ vai trò thực tiễn chấp hành hình phạt, tình hình áp dụng pháp luật về miễn chấp hành hình phạt trong thời gian qua cho thấy, một mặt đã bảo đảm được mục đích, ý nghĩa của việc chấp hành hình phạt không chỉ là sự kết hợp giữa các yếu tố trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội hướng thiện mà quan trọng hơn với chính sách xã hội phù hợp đã giúp cho người bị kết án sớm thích nghi, tái hòa nhập cộng đồng trong môi trường ổn định, phòng ngừa việc tái phạm, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích Nhà nước, xã hội và công dân.
- Mặt khác , bên cạnh việc xét xử thì việc miễn chấp hành hình phạt còn là công việc thường xuyên của Tòa án , nên các quy định tại các chế định này phải bảo đảm được đầy đủ về bản chất chính trị - pháp lý của Nhà nước, điều kiện kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Do đó, việc tiếp thu, ghi nhận những tiến bộ của nền văn minh nhân loại về quyền con người và bảo vệ chúng ngay cả trong giai đoạn chấp hành hình phạt, nhất là những quyền của nhóm dễ bị tổn thương như trẻ em, người già, người khuyết tật.
- đó là từng bước nội luật hóa bằng các chính sách hình sự trong việc miễn chấp hành hình phạt mà Nghị quyết số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị đã xác định,.
- Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định trong đó, nhà làm luật vẫn chưa đưa ra định nghĩa pháp lý của khái niệm miễn chấp hành hình phạt.
- hoặc không mở rộng việc miễn hình phạt bổ sung ngoài hai hình phạt cấm cư trú và quản chế.
- điều kiện áp dụng để miễn chấp hành hình phạt còn thiếu, ít về đối tượng...Những bất cập này phần nào đã làm giảm tính tích cực , chủ động trong việc áp dụng, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế..
- Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự về miễn chấp hành hình phạt nói chung với mong muốn làm giàu thêm về lý luận và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật.
- góp phần vào quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình sự trong thời gian tới..
- Với nhận thức đó, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Đồng Nai)” làm Luận văn thạc sĩ luật học..
- Tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Đến thời điểm hiện nay, tác giả đã biết đến công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề này, ở cấp độ Luận văn thạc sĩ luật học, có đề tài của tác giả Trần Thị Thanh Thúy, Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2012..
- Bên cạnh đó, về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận khoa học Luật hình sự có các công trình sau: TSKH.PGS Lê Văn Cảm, sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005;.
- TSKH.PGS Lê Văn Cảm, Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
- Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập thể tác giả do PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
- Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, quyển 1 (Phần chung) NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2009.
- Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999, Phần chung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
- Ngoài ra, còn có những bài báo khoa học đề cập đến miễn chấp hành hình phạt của một số tác giả đã công bố như: ThS.
- Mai Bộ, Miễn chấp hành hình phạt tù, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2005.
- Trịnh Quốc Toản, Hoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24/2008;.
- Nguyễn Văn Cừ, Hoàn thiện các quy định về miễn chấp hành hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2013.
- do đó, cần tiếp tục nghiên cứu để đánh giá, đối chiếu so sánh và phân tích sâu về lý luận, quy định của pháp luật thực định một cách có hệ thống từ đó đưa ra mô hình lý luận, kiến giải lập pháp, hướng đến việc xây dựng, hoàn thiện các biện pháp miễn chấp hành hình phạt..
- Với tình hình nghiên cứu trên đây thì việc nghiên cứu đề tài: “Miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Đồng Nai)” là đòi hỏi khách quan, cấp thiết vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích của Luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về miễn chấp hành hình phạt dưới góc độ lập pháp hình sự và áp dụng chúng trong thực tiễn, từ đó Luận văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về miễn chấp hành hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Trên cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các tác giả về miễn chấp hành hình phạt, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề chung về miễn chấp hành hình phạt như:.
- Nhận thức chung về các chế định có liên quan đến việc miễn chấp hành hình phạt.
- miễn hình phạt và rút ra những kết luận;.
- Khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định miễn chấp hành hình phạt trong pháp luật hình sự thực định Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi thông qua Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành để rút ra những nhận xét, đánh giá;.
- thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để rút ra những nhận xét đánh giá;.
- Nghiên cứu các quy phạm của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới về ch ế định miễn chấp hành hình phạt để so sánh đối chiếu, đưa ra những kết luận..
- phạm pháp luật hình sự thực định hiện hành.
- thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và một số giải pháp khác..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sĩ, tác giả không thể giải quyết hết được một cách toàn diện những vấn đề có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam về miễn chấp hành hình phạt (mà chế định án treo là một trường hợp cụ thể đó vì tính chất rộng lớn của nó).
- tác giả tập trung nghiên cứu phân tích quy định pháp luật về lĩnh vực này trong Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng, trên cơ sở các số liệu xét xử của địa bàn tỉnh Đồng Nai để chỉ ra một số tồn tại hạn chế, các nguyên nhân chủ yếu để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng..
- Luận văn cũng có tham khảo những bài học kinh nghiệm lập pháp một số nước khi nghiên cứu về miễn chấp hành hình phạt..
- về chính sách hình sự.
- Phương pháp cụ thể và đặc thù của khoa học Luật hình sự.
- Ngoài ra, đề tài còn áp dụng các phương pháp thống kê, hệ thống hóa các vấn đề được nghiên cứu để tổng hợp các tri thức khoa học Luật hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong Luận văn..
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu có hệ thống ở cấp độ một Luận văn thạc sĩ luật học về miễn chấp hành hình phạt, trong đó đã giải quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn trong Luật hình sự Việt Nam.
- Tổng hợp các quan điểm khoa học về miễn chấp hành hình phạt để xây dựng nên khái niệm chung, đồng thời chỉ ra các đặc điểm cơ bản và bản chất pháp lý hình sự của miễn chấp hành hình phạt.
- Lấy đó làm tiêu chí để phân biệt miễn chấp hành hình phạt với các chế định có liên quan như như hoãn chấp hành hình phạt.
- giảm mức hình phạt tù đã tuyên.
- tạm đình chỉ chấp hành hình phạt.
- miễn hình phạt;.
- Nghiên cứu và chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển về miễn chấp hành hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cho đến trước khi thông qua Bộ luật hình sự năm 1999;.
- Nghiên cứu, đánh giá tình hình áp dụng miễn chấp hành hình phạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- nâng cao hiệu quả áp dụng miễn chấp hành hình phạt trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về miễn chấp hành hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Các quy phạm về chế định miễn chấp hành hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của chế định miễn chấp hành hình phạt.
- Ban chỉ đạo, tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm 1999 (tài liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội..
- Mai Bộ (2005), “Miễn chấp hành hình phạt tù”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr.18..
- Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (1998), Số chuyên đề: Luật hình sự của một số nước trên thế giới, Hà Nội..
- Bộ Công an, Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung.
- Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2007), NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ luật hình sự Nhật Bản (2011), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội..
- Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học những vấn đề cơ bản trong Luật hình sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Cảm (2005), “Chế định đặc xá, chế định đại xá và mô hình lý luận của chúng trong pháp Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5), tr.11..
- Lê Cảm (2008), “Sự hình thành và phát triển các quy phạm pháp Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6), tr.
- Đỗ Văn Chỉnh, “Người đang cấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù - Những tồn tại và vấn đề hướng dẫn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr.
- Nguyễn Văn Cừ (2013), “Hoàn thiện các quy định về miễn chấp hành hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.24..
- Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 - Phần chung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc Hội (2009), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc Hội (2006), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Sỹ Sơn (2007), “Khái niệm hình phạt và mục đích hình phạt nhìn từ hệ thống pháp luật Anh - Mỹ”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (2), tr.74..
- Hồ Sỹ Sơn (2009), “Chế định hình phạt trong Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp và một số gợi mở nhằm hoàn thiện Bộ luật hình sự nước ta”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (3), tr.53-54.
- Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Thanh Thúy (2012), Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.2-3..
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ Luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, (24), tr.174-175..
- Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Trúc (2008), “Biện pháp miễn chấp hành có điều kiện thời hạn còn lại của hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (20), tr..
- Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Thụy Điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, (23), tr.103..
- Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.