« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ HIỆU QUẢ CHO VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY KHÍ - ĐIỆN - ĐẠM TẠI XÃ KHÁNH AN, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ HIỆU QUẢ CHO VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY KHÍ – ĐIỆN.
- Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá đời sống kinh tế - xã hội của người dân trong vùng dự án xây dựng nhà máy Khí - Điện - Đạm, nghiên cứu và đề xuất các mô hình canh tác có hiệu quả cho khu vực tái định canh xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
- Khảo sát cũng cho thấy trong khu tái định canh có 4 loại mô hình canh tác: (1) độc canh lúa.
- (2) lúa – chăn nuôi.
- (3) lúa – chăn nuôi – màu.
- (4) lúa – cá – chăn nuôi – màu.
- Theo kết quả đánh giá cho thấy có 2 mô hình có hiệu quả được lựa chọn và đề xuất để canh tác là mô hình lúa – chăn nuôi – màu và mô hình lúa – cá – chăn nuôi – màu..
- Từ khóa: mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế, tái định canh, Khí - Điện - Đạm, Khánh An, U Minh.
- góp phần làm tăng thu nhập cho người dân trong vùng.
- Đặc biệt là lựa chọn mô hình và phương thức canh tác thích hợp với vùng đất tái định canh của người dân vùng dự án để cải thiện và phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống kinh tế xã hội từ đó thu hút người dân vào khu tái định cư định canh sinh sống lâu dài..
- Đề tài được thực hiện với phương pháp điều tra, thu thập số liệu bằng phương pháp bảng câu hỏi chuẩn hóa và xây dựng các mô hình thực tế.
- Số liệu được thu thập dựa vào quản lý nguồn tài nguyên trên nông hộ và mô hình canh tác.
- Cơ sở đánh giá và đề xuất mô hình Việc đề xuất mô hình nhằm mục đích:.
- Cải thiện đời sống của người dân trong khu tái định canh..
- Lựa chọn được mô hình canh tác thích hợp cho vùng..
- Cơ sở đánh giá và đề xuất mô hình sẽ đưa vào các chỉ tiêu sau:.
- Chỉ tiêu 1 (Tổng chi phí toàn mô hình): Ưu tiên cho các mô hình có tổng chi phí thấp.
- Để đánh giá chỉ tiêu này ta phân ra làm 3 thang điểm như sau: Chi phí cao: Tổng chi phí lớn hơn 25 triệu đồng (1 điểm).
- Chi phí trung bình: Tổng chi phí từ 15 – 25 triệu đồng (2 điểm).
- Chi phí thấp: Tổng chi phí thấp hơn 15 triệu đồng (3 điểm)..
- Chỉ tiêu 2 (Tỷ suất lợi nhuận/chi phí): Ưu tiên cho các mô hình có tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao.
- Chỉ tiêu 3 (Thời gian xoay vòng đồng vốn): Ưu tiên cho các mô hình có thời gian xoay vòng đồng vốn nhanh.
- Chỉ tiêu 4 (Tổng ngày công lao động): Ưu tiên cho các mô hình có ngày công lao động cao.
- Ưu tiên cho các mô hình người dân dễ tiếp thu kỹ thuật.
- Ưu tiên cho các mô hình thích nghi cao với điều kiện tự nhiên của vùng.
- Chỉ tiêu 7 (Khả năng phát triển của mô hình): Ưu tiên cho các mô hình có khả năng phát triển cao.
- Chỉ tiêu 8 (Chính sách hỗ trợ của nhà nước): Ưu tiên cho các mô hình có thể nhận sự hỗ trợ của nhà nước.
- Chỉ tiêu 9 (Thị trường tiêu thụ): Ưu tiên cho các mô hình có thị trường tiêu thụ mạnh.
- Mức thu nhập trung bình.
- Bảng 1: Thu nhập trung bình người dân trước và sau quy hoạch.
- Thu nhập trung bình trước quy hoạch: 1,195 triệu đồng/ người.
- Thu nhập trung bình sau quy hoạch: 1,229 triệu đồng/người.
- Qua kết quả bảng 1 cho thấy, trước quy hoạch nhóm có thu nhập trung bình từ 500 ngàn đồng đến 1 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất lớn đến 70% (chiếm 70 hộ trong tổng số hộ điều tra).
- Thu nhập trung bình.
- (ngàn đồng/người/tháng) Trước quy hoạch.
- Sau quy hoạch.
- Cũng từ bảng 1 cho thấy, nhóm có thu nhập trung bình từ 1 triệu đồng đến 1,8 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 32% (chiếm 32 hộ trong tổng số hộ điều tra).
- Nhóm người dân có mức thu nhập từ 1 triệu đồng – 1,8 triệu đồng trước quy hoạch chỉ có 13%, nhưng sau quy hoạch tăng lên đến 32%.
- Hình 2: Thu nhập theo nghề nghiệp của người dân trước và sau quy hoạch (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2009).
- 3.2 Phân tích và so sánh hiệu quả các mô hình canh tác có trong khu tái định canh 3.2.1 Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác.
- Số liệu ghi nhận được ở Bảng 2 của bốn mô hình canh tác trong vùng cho thấy diện tích đất trung bình ở hai mô hình lúa và lúa – chăn nuôi không có sự chênh lệch lớn.
- Trung bình diện tích đất canh tác ở mô hình lúa là 0,8 ha/hộ còn ở mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) là 1,01 ha.
- Tuy nhiên, tổng chi phí đầu tư cho mô hình lúa trên hộ trung bình là 5,152 triệu đồng/hộ thấp hơn 3 lần so với tổng chi phí đầu tư cho mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) trung bình 16,189 triệu đồng/hộ (bao gồm chi phí cơ hội)..
- Đối với hai mô hình canh tác lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) và lúa – cá – chăn nuôi – màu không có khác biệt lớn về diện tích.
- Tuy nhiên, không giống với hai mô hình lúa ở trên, tổng chi phí đầu tư cho hai mô hình này là tương đương nhau, tương ứng là trung bình trên hộ là 26,943 triệu đồng và 27,742 triệu đồng..
- So sánh ta thấy, tổng chi phí của mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) và mô hình lúa – cá – chăn nuôi – màu gấp 5 lần so với mô hình lúa..
- Chi phí vật tư trung bình giữa các mô hình có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1% nhưng chi phí thuê lao động giữa các mô hình lại không có sự khác biệt.
- Đối với mô hình lúa chi phí vật tư cần 1,48 triệu đồng/hộ và không có chi phí thuê lao động.
- Trong khi đó chi phí vật tư cần thiết đối với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) là 4,866 triệu đồng/hộ cao gấp 3,3 lần so với mô hình lúa độc canh.
- Chi phí thuê lao động trung bình khoảng 0,5 triệu đồng/hộ.
- Chi phí vật tư cần thiết đối với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác.
- màu là 9,879 triệu đồng/hộ cao gấp 6,7 lần so với mô hình lúa, gấp 2 lần so với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) và chi phí thuê lao động trung bình khoảng 1,075 triệu đồng/hộ.
- Chi phí vật tư cần thiết đối với mô hình lúa – cá - chăn nuôi - màu là 8,23 triệu đồng/hộ cao gấp 5,6 lần so với mô hình lúa, gấp 1,7 lần so với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) và chi phí thuê lao động trung bình khoảng 0,5 triệu đồng/hộ..
- Chi phí cơ hội trung bình giữa các mô hình có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Đối với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác), chi phí cơ hội là 10,823 triệu đồng/hộ, cao gấp 3 lần so với chi phí cơ hội của mô hình lúa (3,667 triệu đồng/hộ).
- Chi phí cơ hội của mô hình lúa – cá – màu – chăn nuôi là 19,013 triệu đồng cao gấp 1,8 lần mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác), cao gấp 5,2 lần mô hình lúa.
- Chi phí cơ hội của mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại.
- Tổng ngày công lao động giữa các mô hình cũng khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 1%.
- Tổng ngày công lao động cần thiết cho mô hình lúa chỉ có 70 ngày công..
- Trong khi tổng ngày công lao động cần thiết cho mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) là 214 ngày công cao hơn gấp 3,1 lần so với mô hình lúa.
- Đối với mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) tổng ngày công lao động cần thiết là 315,88 ngày công cao hơn gấp 3,5 lần so với mô hình lúa và cao hơn gấp 1,5 lần so với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác).
- Đối với mô hình lúa – cá – chăn nuôi – màu tổng ngày công lao động cần thiết là 340 ngày công cao hơn gấp 4,9 lần so với mô hình lúa và cao hơn gấp 1,6 lần so với mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác)..
- Lợi nhuận trung bình của mô hình lúa là 4,74 triệu đồng/hộ.
- Lợi nhuận trung bình của mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) là 11,491 triệu đồng cao gấp 2,4 lần so với mô hình lúa.
- Lợi nhuận trung bình của mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) là 14,225 triệu đồng cao gấp 3 lần so với mô hình lúa.
- Lợi nhuận trung bình của mô hình lúa – cá - chăn nuôi – màu là 25,225 triệu đồng cao gấp 5,3 lần so với mô hình lúa..
- Bảng 2: Phân tích hiệu quả kinh tế/hộ của 4 mô hình.
- Lúa Lúa – CN Lúa – CN - màu.
- Lúa – cá–.
- Chi phí thuê lao động ns.
- Thu nhập/chi phí ns.
- Lợi nhuận/chi phí ns.
- Lợi nhuận/thu nhập ns.
- Qua so sánh các tỷ số tài chính giữa 4 mô hình cho thấy: Mô hình lúa khi nông hộ đầu tư 1 đồng chi phí sẽ mang lại 1,26 đồng thu nhập, hộ canh tác mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) sẽ thu được 1,07 đồng thu nhập khi đầu tư 1 đồng chi phí.
- hộ canh tác mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) sẽ thu được 0,93 đồng thu nhập khi đầu tư 1 đồng chi phí.
- hộ canh tác mô hình lúa – cá - chăn nuôi - màu sẽ thu được 1,2 đồng thu nhập khi đầu tư 1 đồng chi phí..
- Tương ứng như trên với 1 đồng chi phí đầu tư/hộ cho mô hình lúa độc canh sẽ thu được 0,97 đồng thu lợi nhuận, mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác) thì sẽ.
- mô hình lúa – màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) thì sẽ thu được 0,53 đồng lợi nhuận nếu nông hộ đầu tư 1 đồng chi phí.
- mô hình lúa – cá - chăn nuôi - màu thì sẽ thu được 0,89 đồng lợi nhuận nếu nông hộ đầu tư 1 đồng chi phí..
- Theo kết quả kiểm định với mức ý nghĩa 5% thì không có sự khác biệt về hai tỷ số này giữa 4 mô hình.
- Do chi phí đầu tư quá cao ảnh hưởng đến thu nhập của mô hình và thu nhập mang lại không tương xứng với mô hình..
- 3.2.2 Đánh giá và đề xuất mô hình canh tác hiệu quả Đánh giá và đề xuất mô hình.
- Sau khi đánh giá và cho điểm từng chỉ tiêu như ở bảng 3 và sau khi tổng hợp kết quả đánh giá điểm của các chỉ tiêu (Bảng 4) cho thấy, mô hình lúa – cá - chăn nuôi – màu được đánh giá cao nhất (26 điểm) và mô hình lúa –màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) (23 điểm).
- Như vậy, hai mô hình lúa – cá - chăn nuôi – màu và mô hình lúa –màu - chăn nuôi (cá, các loại khác) được đề xuất phát triển cho vùng tái định canh xã Khánh An huyện U Minh..
- Giải pháp phát triển mô hình.
- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật canh tác để người dân mở rộng quy mô sản xuất mô hình mô hình lúa – cá - chăn nuôi – màu và mô hình lúa – cá (chăn nuôi.
- Do đây là vùng không được phép canh tác tôm, khuyến khích người dân nuôi cá nên cần có các chính sách ưu tiên về giống và kỹ thuật để mở rộng mô hình kết hợp lúa – cá.
- Bảng 3: Chỉ tiêu đánh giá và đề xuất mô hình.
- Lúa – CN - màu.
- (5) Tính tiếp cận của mô hình Dễ Khó Khó Khó (6) Sự thích nghi với điều kiện tự nhiên Thấp TB Cao Cao (7) Khả năng phát triển của mô hình Thấp TB Cao Cao.
- Chỉ tiêu Lúa Lúa – CN Lúa – CN.
- màu Lúa – cá–.
- màu - CN Tổng chi phí 3 2 1 1.
- Lợi nhuận/chi phí 4 2 1 3.
- Tính tiếp cận của mô hình 2 1 1 1 Sự thích nghi đối với điều kiện tự nhiên 1 2 3 3 Khả năng phát triển của mô hình* 2 4 6 6.
- Trong khu tái định canh có 4 loại mô hình canh tác như sau: mô hình lúa, mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác), mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác.
- màu và mô hình lúa – cá – chăn nuôi – màu.
- Theo kết quả đánh giá đề tài lựa chọn được hai mô hình canh tác thích hợp với nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất của vùng là mô hình lúa – chăn nuôi (cá, các loại khác.
- màu và mô hình lúa – cá – chăn nuôi – màu..
- Cần có chính sách hỗ trợ vốn để người dân có điều kiện cải tạo đất và có vốn sản xuất, kinh doanh, khuyến khích người dân thực hiện các mô hình canh tác thích hợp để người dân sớm có việc làm, tăng thêm thu nhập và ổn định cuộc sống trong khu tái định canh.