« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình chuột Mus musculus viêm loét dạ dày bởi ethanol, acetic acid và aspirin


Tóm tắt Xem thử

- Viêm loét dạ dày là bệnh rối loạn tiêu hóa phổ biến, ảnh hưởng đến 4 triệu người trên thế giới hàng năm, với tỷ lệ mắc bệnh ước tính khoảng 1,5% đến 3% (Zelickson et al., 2011.
- Lạm dụng rượu, hút thuốc lá, căng thẳng, sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và nhiễm vi khuẩn Helicobactor pylori là những nguyên nhân phổ biến gây viêm loét dạ dày (Kim et al., 2014)..
- Loét xảy ra do sự mất cân bằng giữa acid dạ dày- pepsin và yếu tố bảo vệ niêm mạc (Søreide et al.,.
- Bệnh thường tái phát, có nhiều biến chứng nguy hiểm, trường hợp loét nặng có thể gây xuất huyết dạ dày và tử vong (Chan &.
- Nhiều loại thuốc hóa học đã được tổng hợp sử dụng để điều trị loét dạ dày như làm giảm tiết acid dạ dày, trung hòa tiết acid dạ dày, bảo vệ niêm mạc thành dạ dày hay sử dụng thuốc kháng sinh (Nihar et al., 2017).
- Các loại thuốc này mặc dù được chứng minh là có hiệu quả trong việc điều trị dạ dày nhưng cũng tạo ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng và giá thành cao hơn so với sử dụng thuốc có nguồn gốc từ.
- Với sự gia tăng nghiên cứu và ứng dụng thảo dược trong điều trị viêm loét dạ dày, các mô hình động vật thử nghiệm với các vết loét khác nhau để đánh giá khả năng bảo vệ dạ dày cũng đang được phát triển.
- Tuy nhiên, mô hình loét dạ dày được sử dụng cho các nghiên cứu phát triển thuốc bảo vệ dạ dày còn nhiều tranh luận (Singer et al., 1987) và hạn chế (Adinortey et al., 2013).
- Seitz, 2004), các loại thực phẩm ngâm chua (Ren et al., 2012) và tác dụng phụ của thuốc (Akre et al., 2001) là các tác nhận chủ yếu gây ra viêm loét dạ dày tá tràng.
- Do đó, nghiên cứu này, thực hiện khảo sát các mô hình gây loét dạ dày cấp tính trên chuột nhắt trắng được gây loét bằng ethanol, acetic acid và aspirin với các chỉ tiêu đánh giá mức độ loét và mức độ phục hồi cụ thể, nhằm xác định mô hình loét dạ dày cấp tính với tác nhân và nồng độ gây loét phù hợp cho việc nghiên cứu phát triển các loài thảo dược trong phòng trị loét dạ dày..
- Chuột ở tất cả các nghiệm thức đều cho nhịn ăn 24 giờ trước khi thử nghiệm, uống nước tự do (Kim et al., 2019).
- Chuột thí nghiệm được chia thành 7 nghiệm thức tương ứng với mỗi loại tác nhân gây loét, mỗi nghiệm thức có 3 chuột.
- Trong đó, nghiệm thức 1 là nghiệm thức đối chứng sinh học (ĐCSH).
- nghiệm thức 2, 3 và 4 là nghiệm thức thử nghiệm gây loét tương ứng với mỗi loại tác nhân.
- nghiệm thức 5, 6 và 7 là nghiệm thức đối chứng dương với thuốc phòng trị loét dạ dày Omeprazole 20 mg/kg (MEPRAZ, Sanofi - Pháp) (Al-bayati et al., 2015.
- Các bước thực hiện loét dạ dày trên mô hình loét bằng ethanol, acetic acid và aspirin Nghiệm thức Bắt đầu Giai đoạn 1 (Sau 1h) Giai đoạn 2 (Sau 1h) Mô hình sử dụng ethanol.
- Dịch dạ dày được pha loãng với 200 µL nước cất trong tuýp nhựa 1,5 mL, sau đó ly tâm 3.000 vòng/phút trong 1 phút.
- Dạ dày sau khi lấy dịch dạ dày được mở theo bờ cong lớn.
- Rửa sạch bằng nước cất để loại bỏ các chất trong dạ dày và quan sát bằng kính lúp để đo diện tích dạ dày, diện tích vết loét, độ dài vết loét theo phương pháp của Dashputre and Naikwade (2011) và độ sâu vết loét theo phương pháp của Reddy et al.
- Hiệu suất bảo vệ dạ dày được tính theo công thức (Kamarolzaman et al., 2014):.
- bảo vệ = 𝑈𝐼 (Đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑏ệ𝑛ℎ)−𝑈𝐼 (Đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟ị 𝑏ệ𝑛ℎ) 𝑈𝐼 (Đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑏ệ𝑛ℎ).
- Dạ dày sau khi đo vết loét được cố định trong dung dịch formol đệm 10%, rửa nước, khử nước, tẩm paraffin và đúc khuôn để cắt mẫu.
- Mẫu dạ dày được cắt bằng máy cắt Microtome (Sakura, Nhật) có độ dày 5 µm và nhuộm kép với Hematoxylin và Eosin theo quy trình chuẩn của Bộ Y tế (2016)..
- Mô hình viêm loét dạ dày bằng ethanol Sự hiện diện của ethanol với nồng độ càng cao thì càng có xu hướng làm giảm tổng độ acid trong dạ dày.
- 2,13±0,25 mEq/L và 1,24±0,19 mEq/L (Hình 1) trong khi tổng acid của dạ dày chuột đối chứng sinh học là 3,8±0,53 mEq/L.
- Chỉ số tổng độ acid của các nghiệm thức gây loét bằng ethanol.
- Các nghiệm thức chuột được cho uống Omeprazole để bảo vệ dạ dày có xu hướng giảm so với nghiệm thức không được bảo vệ ở các nồng độ ethanol tương ứng, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Như vậy, chuột được bảo vệ dạ dày bằng Omeprazole có tổng độ acid không có sự khác biệt với chuột uống ethanol.
- Điều này được lý giải do Omeparzole có vai trò làm giảm dịch vị bằng cách tăng pH dạ dày (Goddard &.
- Qua phân tích, đối với tác nhân gây loét dạ dày cấp tính bằng ethanol, tổng độ acid không thể hiện sự khác biệt giữa đối chứng dương và đối chứng âm khi sử dụng ethanol nồng độ cao, vì thế không mang tính khả thi khi sử dụng chỉ số này để đánh giá..
- Nghiên cứu đã thực hiện đánh giá mức độ loét và bảo vệ qua các chỉ số loét (UI) theo chiều dài vết loét, độ sâu vết loét và diện tích vết loét.
- Kết quả cho thấy chỉ số UI Dài và UI Sâu giữa nghiệm thức chuột bị loét và nghiệm thức được bảo vệ không có sự khác biệt (p >.
- Chỉ số UI xét theo độ sâu vết loét không thể hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức có thể do phương pháp này được đánh giá bằng hình thức quan sát mức độ loét của dạ dày và không.
- Trong khi đó, kết quả UI xét theo diện tích vết loét thể hiện rõ sự khác biệt giữa các nghiệm thức, dạ dày chuột uống ethanol 70 o được bảo vệ bằng Omeprazol có giá trị UI giảm rõ so với uống ethanol 70 o từ còn p <.
- Tương tự đối với nghiệm thức uống ethanol 80 o và được bảo vệ giảm từ còn p <.
- Hiệu quả bảo vệ dạ dày của của UI Diện tích ở chuột uống ethanol 60 o và 70 o tương đương nhau lần lượt là 89,18% và 84, 49%, ngược lại do ethanol 80 o có nồng độ cao làm cho khả năng bảo vệ dạ dày của Omeprazole giảm nên gây ra vết loét lớn, vì thế hiệu suất bảo vệ chỉ giảm còn 53,19%.
- Qua những phân tích trên, chỉ số UI Sâu và UI Dài không cho thấy tính khả thi khi sử dụng để đánh giá mức độ loét dạ dày bởi ethanol, trong khi đó, chỉ số UI Diện tích thể hiện rõ sự khác biệt về mức độ loét và khả năng phục hồi của đối chứng dương..
- Đồng thời, khi sử dụng ethanol 70 o làm tác nhân gây loét dạ dày cấp tính, trị số UI Diện tích và hiệu suất bảo vệ dạ dày giữa nghiệm thức không được bảo vệ và được bảo vệ bởi Omeprazole thể hiện rõ sự khác nhau.
- Như vậy, ethanol 70 o là nồng độ ethanol phù hợp để thực hiện mô hình loét dạ dày cấp tính..
- Chỉ số loét và hiệu suất bảo vệ dạ dày gây ra bởi tác nhân gây loét ethanol Nghiệm thức UISâu Hiệu suất.
- bảo vệ (Sâu) UIDài Hiệu suất bảo.
- nghĩa là không sử dụng chất bảo vệ dạ dày nên không tính toán hiệu suất bảo vệ..
- Kết quả quan sát hình thái dạ dày của các nghiệm thức cho thấy, chuột uống ethanol 60 o dạ dày loét ít, hiện tượng xuất huyết dạ dày thể hiện không rõ..
- Chuột uống ethanol 60 o được bảo vệ dạ dày bằng Omeprazole hầu như không cho thấy sự xuất huyết dạ dày, do đó, kết quả xác định chỉ số loét UI Diện tích.
- giữa nghiệm thức uống ethanol 60 o và được bảo vệ bằng Omeprazole không cho thấy sự khác biệt (Hình 2).
- Nghiệm thức chuột uống ethanol 70 o và 80 o thể hiện rõ các vết loét rộng trên niêm mạc dạ dày và.
- Nghiệm thức uống ethanol 70 o và 80 o được bảo vệ bằng Omeprazole giảm diện tích vết loét và xuất huyết, tuy nhiên, dạ dày chuột ở nghiệm thức uống ethanol 80 o được bảo vệ bằng Omeprazole giảm ít hơn so với nghiệm thức chuột uống ethanol 70 o .
- Do chuột uống uống ethanol 80 o có nồng độ ethanol cao gây ra vết loét rộng và xuất huyết nhiều nên Omeprazole không thể hiện được khả năng bảo vệ dạ dày khi so sánh với mô hình chuột sử dụng ethanol 70 o.
- Hình thái dạy dày chuột bị loét cấp tính do ethanol ở các nồng độ khác nhau và được bảo vệ bằng Omeprazol..
- Quan sát mô học cho thấy, nghiệm thức ĐCSH các tế bào niêm mạc sắp xếp đều thành dãy, không thấy hiện tượng xuất huyết dạ dày (Hình 3-A)..
- Chuột uống ethanol 60 o và 70 o lớp niêm mạc dạ dày bị bong tróc và bị hoại tử (Hình 3-B, 3-C), chuột uống ethanol 80 o bị bong tróc ăn sâu vào lớp cơ với nhiều vị trí xuất huyết (Hình 3-D).
- Nghiệm thức.
- chuột uống ethanol 60 o và 70 o được bảo vệ bằng Omeprazole niêm mạc dạ dày giảm sự bong tróc và hoại tử tế bào so với nghiệm thức không được bảo vệ (Hình 3-E, 3-F).
- Dạ dày được bảo vệ bằng Omeprazole hầu như không cho thấy khả năng làm giảm bong tróc khi bị ảnh hưởng bởi ethanol 80°.
- Mô học dạ dày chuột bị loét cấp tính do ethanol ở các nồng độ khác nhau và được bảo vệ bằng Omeprazole.
- Mô hình viêm loét dạ dày bằng acetic acid.
- Kết quả tổng độ acid của các nghiệm thức thử nghiệm loét dạ dày bằng acetic acid (Hình 3) cho thấy chuột cho uống acetic acid nồng độ 10%, 15%.
- Trong đó, acetic acid 15% và 20% có tổng độ acid tăng cao khác biệt với nghiệm thức đối chứng sinh học (p <.
- Khi có sử dụng Omeprazole, tổng độ acid của dạ dày chuột sử dụng acetic acid 15% và 20% khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng sinh học.
- Chỉ số tổng độ acid của các nghiệm thức gây loét bằng acetic acid.
- 0,05) Mức độ loét dạ dày đánh giá qua các chỉ số loét.
- Ở nồng độ acetic acid 20%, Omeprazole mất tác dụng bảo vệ dạ dày, không có sự khác biệt giữa A20 và A20+O.
- Kết hợp với kết quả giải phẫu cho thấy acetic acid gây loét, xuất huyết nặng và Omeprazole bị mất tác dụng bảo vệ dạ dày ở nồng độ thử nghiệm này (Hình 5).
- nghiệm thức gây loét dạ dày bằng acetic acid 20%.
- Xét về hiệu suất bảo vệ dạ dày của Omeprazole đối với nghiệm thức uống acid 10% và 15% ở cả hiệu suất bảo vệ theo độ sâu, chiều dài và diện tích vết loét, chuột uống acid 10% có hiệu suất bảo vệ cao hơn so với chuột uống acid 15%.
- Như vậy, nghiệm thức gây loét bằng acid 10% thể hiện rõ khả năng bảo vệ dạ dày của Omeprazole (đối chứng dương)..
- Chỉ số loét và hiệu suất bảo vệ dạ dày gây ra bởi tác nhân gây loét acetic acid.
- Hình thái dạy dày chuột bị loét cấp tính do acetic acid ở các nồng độ khác nhau và được bảo vệ bằng Omeprazol.
- Quan sát mô dạ dày chuột gây loét bằng acetic acid cho thấy, acetic acid gây hoại tử lớp biểu mô dạ dày càng sâu về lớp cơ dạ dày theo sự gia tăng nồng độ của acid (Hình 6).
- Nghiệm thức chuột uống acid 20% gây loét sâu nhất, do đó, khi được bảo vệ bằng Omeprazole không thấy sự cải thiện về mức độ hoại.
- Chuột uống acid 15%, tế bào biểu mô vẫn bị hoại tử và loét sâu vào lớp tế bào dạ dày..
- Mô hình viêm loét dạ dày bằng Aspirin Aspirin là nguyên nhân phổ biến gây ra loét, ngay cả ở những bệnh nhân không bị nhiễm H..
- Khi sử dụng aspirin liều thấp (LDA) hàng ngày, tổn thương niêm mạc dạ dày xảy ra ở khoảng 40% –50% bệnh nhân.
- tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày cũng được ghi nhận (Niv et al., 2005.
- Do đó, aspirin là nhân tố gây ra loét dạ dày do dùng thuốc kháng viêm không chứa steroid.
- Vì thế đề tài chọn aspirin làm tác nhân gây loét dạ dày cấp tính..
- Aspirin gây tổn thương niêm mạc dạ dày do aspirin làm tăng nồng độ acid của dạ dày (Nishino.
- et al., 2010).
- Kết quả xác định tổng độ acid cho thấy, các nghiệm thức chuột cho uống aspirin có tổng độ acid tăng so với nghiệm thức chuột uống nước cất (p <.
- Trong các nghiệm thức gây loét dạ dày, nghiệm thức chuột uống aspirin nồng độ 350 mg/kg có tổng độ acid mEq/L) cao hơn so với nghiệm thức 500 mg/kg mEq/L) và 650 mg/kg (8,6±1,64 mEq/L) (p <.
- Ở các nghiệm thức chuột uống aspirin được bảo vệ dạ dày bằng Omeprazole (20 mg/kg) có tổng độ acid giảm rõ rệt so với nghiệm thức không được bảo vệ (p <.
- Do đó, cả nồng độ aspirin thử nghiệm 350 mg/kg, 500 mg/kg và 650 mg/kg có thể được sử dụng thực hiện mô hình loét dạ dày..
- Omeprozole cho thấy khả năng bảo vệ dạ dày khi sử dụng aspirin ở các nồng độ.
- Cả 3 nghiệm thức chuột uống aspirin 350 mg/kg, 500 mg/kg, 650 mg/kg có chỉ số UI Dài khác biệt với 3 nghiệm thức được bảo vệ bằng Omeprazole tương ứng.
- Chỉ số loét tính theo diện tích loét, nghiệm thức As350 và As350+O không cho thấy sự khác biệt nhưng có sự.
- khác biệt giữa nghiệm thức As500 và As650 với nghiệm thức được tương ứng có sử dụng Omeprazole.
- Như vậy, xét theo chỉ số loét UI, aspirin các nồng độ 500, 650 mg/kg đều có thể sử dụng để xây dựng mô hình gây loét dạ dày do sử dụng thuốc chống viêm không steroid..
- Chỉ số loét và hiệu suất bảo vệ dạ dày gây ra bởi tác nhân gây loét Aspirin.
- bảo vệ (Sâu) UI Dài.
- Chuột gây loét dạ dày bằng Aspirin các nồng độ chỉ gây loét nhẹ ở một số vị trí, rất ít vị trí gây xuất huyết dạ dày.
- Do đó, ở nghiệm thức chuột uống aspirin khó xác định được độ sâu vết loét so với nghiệm thức 500 và 650 mg/kg.
- 350 mg/kg + Omeprazole hầu như không còn vết gây loét dạ dày.
- Trong khi đó, chuột uống aspirin nồng độ 500 mg/kg + Omeprazole và 650 mg/kg + Omeprazole giảm loét khác biệt so với nghiệm thức không được bảo vệ bởi Omeprazole..
- Hình thái dạy dày chuột bị loét cấp tính do aspirin ở các nồng độ khác nhau và được bảo vệ bằng Omeprazole.
- Hình thái dạy dày chuột bị loét cấp tính do aspirin ở các nồng độ khác nhau và được bảo vệ bằng Omeprazol.
- Do aspirin ít gây loét dạ dày hơn so với các tác nhân gây loét ethanol hay acetic acid nên về mô học của dạ dày giữa nghiệm thức uống aspirin 350, 500 và 650 mg/kg với nghiệm thức được bảo vệ bằng Omeprazole tương ứng khó tìm thấy sự khác biệt khi quan sát mô học (Hình 9).
- Trong quá trình bố trí thí nghiệm, tuy aspirin không gây loét và xuất huyết dạ dày ở mức độ cao nhưng aspirin có khả năng gây chết lên đến 50% chuột thí nghiệm ở liều 350 mg/kg..
- Do đó, tuy aspirin có thể sử dụng làm mô hình chuột viêm loét dạ dày như kết luận của Al-bayati et al.
- Ethanol, acetic acid và aspirin đều có khả năng gây viêm loét dạ dày cấp tính.
- Viêm loét dạ dày do ethanol 70° và acetic acid 15% cho mô hình chuột viêm loét dạ dày cao và phù hợp với việc sử dụng Omeprazole để làm đối chứng dương