« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP.
- Bài viết này xây dựng mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp từ những thành phần có mối tương tác như Kinh tế bền vững - Môi trường bền vững - Xã hội bền vững..
- Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp mô hình lý thuyết với thông tin thị trường so với mô hình cạnh tranh.
- Kinh tế bền vững tác động cùng chiều vào môi trường bền vững và môi trường bền tác đồng cùng chiều vào xã hội bền vững.
- Từ kết quả mô hình nghiên cứu được chấp nhận và cũng như tính khoa học phát triển bền vững doanh nghiệp nhấn mạnh đến khả năng phát triển doanh nghiệp mang tính liên tục, lâu dài, không gây ra những hậu quả tác hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác nhau của kinh tế xã hội..
- Từ khóa: Phát triển bền vững doanh nghiệp: Kinh tế bền vững, môi trường bền vững, xã hội bền vững.
- Xây dựng thang đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp đã được tác giả kiểm định sơ bộ và dựa vào ba bộ tiêu chí đã có trên thị trường nhằm góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn khía cạnh phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Kết quả kiểm định bổ sung thang đo an sinh xã hội có Cronbach alpha và hệ số tương quan biến - tổng đều đạt yêu cầu..
- An sinh xã hội: Tham gia trao học bổng sinh viên nghèo hiếu học.
- Chính sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam rất chú trọng đến công tác an sinh xã hội, nhưng nguồn vốn ngân sách nhà nước còn giới hạn.
- Do đó, các doanh nghiệp ngoài hiệu quả kinh doanh cũng có phần trách nhiệm chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất và cùng nhà nước để chăm lo cho xã hội, chính góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và cả xã hội.
- 2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết.
- Thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp được tác giả đã xây dựng kiểm định khám phá sự phù hợp với điều kiện tình hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, điều này sẽ làm cơ sở cho việc thực hiện nghiên cứu tiếp.
- Mô hình lý thuyết được xây dựng trên nền tảng lý thuyết mô hình cấu trúc SEM, phát triển bền vững doanh nghiệp không phải là nguyên nhân trực tiếp giải thích cho xã hội bền vững, môi trường bền vững và kinh tế bền vững mà thông qua ba yếu tố xã hội bền vững tác động cùng chiều tác động vào môi trường bền vững và môi trường bền vững tác động vào kinh tế bền vững.
- Nghĩa là mô hình lý thuyết nghiên cứu xã hội bền vững thông qua nhân tố trung gian môi trường bền vững để tác động vào kinh tế bền vững.
- H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa xã hội bền vững với môi trường bền vững..
- H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa môi trường bền vững với kinh tế bền vững..
- Mô hình 1: Mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp.
- 2.2 Mô hình cạnh tranh.
- Mô hình cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong xây dựng lý thuyết nghiên cứu khoa học xã hội.
- Mô hình lý thuyết nghiên cứu xã hội bền vững thông qua nhân tố trung gian môi trường bền vững để tác động vào kinh tế bền vững.
- Ngoài ra tác giả nghiên cứu thêm mối quan hệ mới vào mô hình như xã hội bền vững cũng tác động cùng chiều vào kinh tế bền vững, khi nào các chỉ số phù hợp tốt thì dữ liệu ủng hộ mô hình được đề nghị cạnh tranh, nhưng chúng không có nghĩa thì mô hình lý thuyết là chính xác hay mô hình khả thi về mặt lý thuyết.
- Như vậy mô hình cạnh tranh được đưa vào nhằm so sánh với mô hình lý thuyết để chứng minh rằng mô hình lý thuyết đã chọn là phù hợp..
- Mô hình 2 : Mô hình cạnh tranh.
- Trên cơ sở nghiên cứu khám phá thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp, nghiên cứu này nhằm kiểm định lại độ tin cậy của thang đo và mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp như kiểm định mức độ ý nghĩa các thành phần nhân tố kinh bền vững, kinh tế bền vững, xã hội bền vững bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) nhằm hiệu chỉnh lại một số biến quan sát thang đo cuối cùng để sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
- Như vậy, kết quả mô hình thuyết đo lường các nhân tố khẳng định CFA làm cơ sở tiếp theo để phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling)..
- Phương pháp lấy mẫu thuận tiện và mô hình đo lường gồm 41 biến quan sát, theo Hair et al.
- 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 4.1 Đánh giá thang đo chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giúp chúng ta rút gọn mô hình và khám phá mới để từ cơ sở đó kiểm định lại mô hình bằng phương pháp CFA..
- Thang đo chính thức kinh tế bền vững 73,928%.
- Thang đo chính thức môi trường bền vững 62,505%.
- Thang đo chính thức xã hội bền vững 68,565%.
- Từ kết quả thang đo chính thức kinh tế bền vững cho thấy phương sai trích một nhân tố bằng 73,928% đạt yêu cầu, nhân tố kinh tế bền vững (KT-BV) nhóm được 3 biến quan sát: V2, V3, V4..
- Từ kết quả thang đo chính thức môi trường bền vững cho thấy phương sai trích một nhân tố bằng 62,505% đạt yêu cầu, nhân tố môi trường bền vững (MT-BV) nhóm được 8 biến quan sát: V7, V8, V9, V10, V11, V12, V13, V14..
- Từ kết quả thang đo chính thức xã hội bền vững cho thấy phương sai trích năm nhân tố bằng 68,565% đạt yêu cầu và các trọng số nhân tố của biến quan sát đều cũng đạt yêu cầu từ, 508 trở lên và chỉ có một biến quan sát không đạt yêu cầu đó là V18 (V18.
- Bốn nhân tố xã hội bền vững trích được và ký hiệu nhân tố QCN, TĐXH, TNSP, ASXH đó là:.
- Tác động trưc tiếp xã hội nhóm được 8 biến quan sát: V19, V26, V27, V28, V29, V30, V31, V32..
- An sinh xã hội nhóm được 5 biến quan sát: V37, V38, V39, V40, V41..
- Như vậy, lý thuyết ban đầu đặt ra khái niệm đa hướng có năm thành phần nhân tố, nhưng sau khi phân tích nhân tố khám phá khám phá EFA của thang đo chính thức xã hội bền vững chỉ nhóm được bốn thành phần nhân tố.
- 4.2 Kiểm định thang đo chính thức bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA 4.2.1 Thang đo chính thức kinh tế bền vững bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA của mô hình thang đo kinh tế bền vững được trình bày trong hình 1..
- Hình 1: Hình CFA của thang đo kinh tế bền vững (chuẩn hóa).
- Vì vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường kinh tế bền vững đạt được tính đơn hướng (Thang đo đạt được tính đơn hướng khi không có sai số các biến quan sát tương quan với nhau)..
- 4.2.2 Thang đo chính thức môi trường bền vững bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA.
- Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA của mô hình thang đo môi trường bền vững được trình bày trong hình 2..
- Hình 2: Mô hình CFA của thang đo môi trường bền vững (chuẩn hóa).
- Vì vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm môi trường bền vững đạt được giá trị hồi tụ..
- 4.2.3 Thang đo chính thức tổng hợp thành phần xã hội bền vững bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA.
- Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA của mô hình thang đo xã hội bền vững được trình bày trong hình 3.
- Mức độ xã hội bền vững được đo lường với thang đo ban đầu có năm thành phần, với 26 biến quan sát..
- Bảng 2: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần thang đo chính thức của xã hội bền vững.
- Vì vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường bốn thành phần của thang đo xã hội bền vững đạt giá trị hồi tụ (Thang đo đạt giá trị hồi tụ nếu các trọng số chuẩn hóa đều cao, có λi >.
- Hình 3: Mô hình CFA của thang đo các thành phần xã hội bền vững (chuẩn hóa).
- Kết luận: Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo và hai mô hình nghiên cứu..
- Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, đồng thời mô hình thang đo được kiểm định.
- Như vậy, kết quả kiểm định thang đo chính thức – phát triển bền vững doanh nghiệp đã nhóm được ba thành phần:.
- (3) Xã hội bền vững, nhóm lại bốn nhân tố chính và 25 biến quan sát;.
- 2) Tác động trực tiếp xã hội: tám biến quan sát.
- 4) An sinh xã hội: năm biến quan sát..
- 4.3 Kiểm định mô hình lý thuyết chính thức.
- Mô hình chính thức là mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp sau khi đã được hiệu chỉnh còn lại những khái niệm được đưa vào phân tích cấu trúc tuyến tính SEM như hình 4.
- Kết quả phân tích mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp được đo lường thông qua ba thành phần khái niêm xã hội bền vững, môi trường bền vững và xã hội bền vững đều đạt giá trị quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp đã được chuẩn hóa (Bảng 2).
- Bảng 3: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp (chuẩn hóa).
- Qua kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp (chuẩn hóa).
- Các trọng số được chuẩn hóa đều dương như: Kinh tế bền vững.
- Môi trường bền vững.
- Xã hội bền vững đều ảnh hưởng cùng chiều đến Lao động thự tiễn, tác động trực tiếp xã hội, trách nhiệm sản phẩm, an sinh xã hội.
- Trong đó, xã hội bền vững tác động mạnh nhất đến tác động trực tiếp xã hội với giá trị tuyệt tối của trọng số chuẩn hóa là 0,962 lớn nhất trong 5 trọng số (0,722.
- Tuy nhiên, các trọng số có giá trị rất cao và đều này cho thấy sự tác động rất mạnh cùng chiều Kinh tế bền vững.
- Xã hội bền vững..
- Bảng 4: So sánh mức độ phù hợp mô hình trước và sau hiệu chỉnh.
- Các chỉ số đánh giá Mô hình ban đầu Mô hình hiệu chỉnh.
- Hình 4: Kết quả SEM của mô hình hiệu chỉnh phát triển doanh nghiệp bền vững (chuẩn hóa).
- 4.4 Kiểm định mô hình cạnh tranh.
- Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính của mô hình cạnh tranh được trình bày hình 5..
- Bảng 5: Hệ số xác định R 2 của các khái niệm phục thuộc trong mô hình lý thuyết và mô hình cạnh tranh.
- Mô hình lý thuyết Mô hình cạnh tranh.
- Bảng 6: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình cạnh tranh (chuẩn hoá).
- 4.5 Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng bootstrap.
- Vì vậy, có thể kết luận rằng các ước lượng mô hình lý thuyết có độ tin cậy được..
- Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa ba khái niệm trong mô hình nghiên Mối quan hê Estimate (giá trị ước lượng).
- H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa kinh tế bền vững với môi trường bền vững..
- H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa môi trường bền vững với xã hội bền vững..
- Từ kết quả nghiên cứu mô hình lý thuyết được chấp nhận và cũng như tính khoa học “phát triển bền vững doanh nghiệp” nhấn mạnh đến khả năng phát triển doanh nghiệp liên tục, lâu dài, không gây ra những hậu quả tác hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác của xã hội, nhất là ảnh hưởng đến 3 thành phần xã hội bền vững, kinh tế bền vững và môi trường bền vững.
- Phát triển mà làm hủy hoại môi trường là một phát triển không bền vững, phát triển mà chỉ dựa vào những loại tài nguyên có thể bị cạn kiệt là một phát triển không bền vững, phát triển chỉ quan tâm đến lợi ích của doanh nghiệp mà không quan tâm đến ô nhiễm môi trường thì phát triển không bền vững..
- Chỉ có kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA kinh tế bền vững loại một biến quan sát V1, và kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA môi trường bền vững loại hai biến quan sát V5, V6 và nhân tố xã hội bền vững loại một biến quan sát V24.
- (1) Nhân tố đo lường kinh tế bền vững: 3 biến quan sát, (2) Nhân tố đo lường môi trường bền vững: 8 biến quan sát,.
- (3) Nhân tố đo lường xã hội bền vững: 26 biến quan sát.
- Tác động trực tiếp xã hội (5 biến quan sát).
- An sinh xã hội (5 biến quan sát) được bổ sung vào thành phần nhân tố xã hội bền vững được kiểm định đạt yêu cầu như mô hình lý thuyết đặt ra ban đầu..
- Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa ba khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) trong phân tích cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy mối quan hệ giữa xã hội bền vững với môi trường bền vững và môi trường bền vững với kinh tế bền vững.
- Hay nói cách khác, kết quả mô hình lý thuyết nghiên cứu xã hội bền vững đã thông qua nhân tố trung gian môi trường bền vững để tác động cùng chiều vào kinh tế bền vững.
- Như vậy, khẳng định rằng mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp phù hợp với thị trường nghiên cứu tại tỉnh Bạc Liêu..
- Do đó, các bước tiếp theo cần tiến hành là đo lường các biến bằng nhân tố khẳng định (CFA) và sử dụng mô hình phù hợp để xem xét mối quan hệ tác động cùng chiêu vào ba thành phần.
- Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được xem là thích hợp nhất để xác định mô hình lý thuyết.
- Chúng tôi cho rằng, nếu những nhân tố này thực sự có ý nghĩa trong mô hình, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào bộ tiêu chí phát triển bền vững doanh nghiệp..
- Lê Thế Giới, (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 4(27).
- Phạm Đức Kỳ, Cơ sở lý thuyết của mô hình mạng (SEM), http://www.mbavn.org/.
- Nguyễn Đình Thọ (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học Marketing, ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chính Minh..
- Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội..
- Wikipedia.org, “Khái niệm Phát triển bền vững”