« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG LAN TỎA NGÀNH XÂY DỰNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG LAN TỎA NGÀNH XÂY DỰNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG.
- Bài viết này xây dựng mô hình lý thuyết tác động lan tỏa ngành xây dựng từ những thành phần như: Tác động lan tỏa về mặt kinh tế, Tác động lan tỏa về mặt công nghệ, Tác động lan tỏa về mặt xã hội, Tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường.
- Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng thông qua sử dụng phương pháp phân tích hệ số độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá và điều chỉnh thang đo.
- Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp mô hình lý thuyết với thông tin thị trường, mô hình lan tỏa ngành xây dựng sẽ góp phần tạo nên hệ thống nghiên cứu lý thuyết về phát triển ngành xây dựng ở Việt Nam, cũng như tỉnh Sóc Trăng có cơ sở định hướng phát triển ngành xây dựng phù hợp hơn sẽ tạo nên sự lan tỏa rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương..
- Từ khóa: Tác động lan tỏa ngành xây dựng: Tác động lan tỏa về mặt kinh tế, Tác động lan tỏa về mặt công nghệ, Tác động lan tỏa về mặt xã hội, Tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường.
- 1 Công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng.
- Tác động lan tỏa ngành xây dựng chính là tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đóng góp vào ngân sách địa phương.
- Tác động nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
- Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhân tố thúc đẩy cạnh tranh, có thể buộc doanh nghiệp ngành xây dựng trong nước rời khỏi thị trường hoặc phải điều chỉnh cơ cấu để thích nghi với môi trường cạnh tranh mới.
- Nếu biết tận dụng mối liên kết kinh tế với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong trao đổi các hàng hóa trung gian và các yếu tố khác, các doanh nghiệp trong ngành xây dựng hoàn toàn có khả năng tạo tính lan tỏa hiệu quả hơn.
- Điều đó đặt ra yêu cầu cần có biện pháp để vừa thúc đẩy vừa khai thác hiệu quả tác động lan tỏa tích cực này..
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng, thông qua các nhân tố khám phá và 23 biến quan sát.
- Kết quả của mô hình đo lường trong nghiên cứu này góp phần kích thích các nhà nghiên cứu khác ở lĩnh vực khoa học phát triển ngành xây dựng nói chung và các lĩnh vực xây dựng chuyên ngành nói riêng, tác động lan tỏa ngành xây dựng là các thang đo lường được kiểm định tại thị trường tỉnh Sóc Trăng..
- Nghiên cứu được xây dựng thang đo lường tác động lan tỏa ngành xây dựng dựa vào các chỉ tiêu đề xuất như cơ chế phát triển bền vững ngành xây dựng (Nguyễn Văn Hiệp, Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh) và Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam (Lê Thế Giới, 2008, Đại học Đà Nẵng) chưa được đo lường và kiểm định.
- Tác giả xây dựng thang đo dựa vào các chỉ tiêu trên để xây dựng thang đo nhằm bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thị trường đang phát triển Việt Nam..
- 2.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết.
- Mô hình lý thuyết về tác động lan tỏa ngành xây dựng được xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện Việt Nam, cũng như tác động lan tỏa ngành xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng.
- Khi đó tác động lan tỏa ngành xây dựng sẽ là yếu tố quan trọng cho định hướng phát triển ngành xây dựng địa phương..
- Mô hình 1.1: Mô hình lý thuyết nghiên cứu.
- 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Trên cơ sở nghiên cứu sơ bộ, tác giả sử dụng phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá và điều chỉnh thang đo khám phá EFA, nghiên cứu này nhằm kiểm định lại độ tin cậy của thang đo và mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến tác động lan tỏa ngành xây dựng bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM..
- 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 4.1 Kết quả thang đo bằng phương pháp nghiên cứu định tính.
- Qui trình nghiên cứu được xây dựng thang đo trên cơ sở một tập biến quan sát (thang đo thử nghiệm) được xây dựng để đo lường các biến tiềm ẩn từ khái niệm nghiên cứu.
- phỏng vấn và trao đổi trực tiếp các chuyên gia có ham hiểu về lĩnh vực xây dựng, các đơn vị quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng tại các sở, ngành, ban quản lý dự án, các công ty tư vấn xây dựng với kích thước mẫu nghiên cứu định tính n = 16.
- Kết quả xây dựng thang đo có một khái niệm đa hướng bao gồm 4 thành phần cơ bản với 23 biến quan sát..
- Việc xác định xem cần phải phỏng vấn bao nhiêu doanh nghiệp, chuyên gia, các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng hay cần bao nhiêu đối tượng trả lời bảng câu hỏi rất quan trọng.
- Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo Likert 7 điểm.
- 4.2 Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định lượng 4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo sơ bộ.
- Kết quả phân tích Cronbach alpha của thang đo các khái niệm nghiên cứu được trình bày từ kết quả hệ số Cronbach alpha các thang đo đa hướng.
- Tác động lan tỏa ngành xây dựng đều có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,70 với kết quả Cronbach alpha nhỏ nhất là thang đo tác động lan tỏa về mặt xã hội (α =0,720)..
- Kết quả thang đo sơ bộ tác động lan tỏa về mặt kinh tế Cronbach alpha (α.
- Kết quả thang đo sơ bộ tác động lan tỏa về mặt công nghệ α = 0,894 - Kết quả thang đo sơ bộ tác động lan tỏa về mặt xã hội α =0,720.
- Kết quả thang đo sơ bộ tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường α Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo sơ bộ.
- Kết quả kiểm định sơ bộ cho thấy các thang đo sau khi điều chỉnh đều đạt yêu cầu;.
- từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu với nhân tố trích, phương sai trích lớn hơn 50% và trọng số nhân tố phần lớn đều lớn.
- Như vậy thang đo này đã đạt yêu cầu và sẵn sàng cho nghiên cứu chính thức với 18 biến quan sát.
- Phương sai trích của thang đo sơ bộ = 73,558%.
- Bảng 1: Tổng phương sai trích của thang đo sơ bộ tác động lan tỏa ngành xây dựng Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings.
- Ma trận hệ số tương quan của thang đo sơ bộ tác động lan tỏa ngành xây dựng.
- Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo sơ bộ tác động lan tỏa ngành xây dựng.
- Tác động lan tỏa ngành xây dựng 4.
- Tác động lan.
- Tác động lan tỏa về mặt công nghệ.
- Tác động lan tỏa về mặt kinh tế.
- Tác động lan tỏa về mặt xã hội.
- 4.3 Đánh giá thang đo chính thức bằng phương pháp Cronbach alpha.
- Kết quả thang đo được tính bằng phương pháp Cronbach alpha của thành phần tác động lan tỏa về mặt kinh tế α = 0,872 và hệ số tương quan biến – tổng đều cao từ V37 đến V41 (thấp nhất là V41 =0,662)..
- Bảng 3: Kết quả hệ số tương quan biến – tổng của thang đo chính thức tác động lan tỏa về mặt kinh tế.
- Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến.
- Phương sai thang đo nếu loại biến.
- Kết quả thang đo được tính bằng phương pháp Cronbach alpha của thành phần tác động lan tỏa về mặt công nghệ: α = 0,750 và hệ số tương quan biến – tổng đều cao từ V43, V44 và V48, V49 (thấp nhất là V44 =0,459)..
- Bảng 4: Kết quả hệ số tương quan biến – tổng của thang đo chính thức tác động lan tỏa về mặt công nghệ.
- Trung bình thang đo nếu loại biến.
- Kết quả thang đo được tính bằng phương pháp Cronbach alpha của thành phần tác động lan tỏa về mặt xã hội α = 0,727 và hệ số tương quan biến – tổng đều cao từ V45, V46 và V53 (thấp nhất là V53 =0,396)..
- Bảng 5: Kết quả hệ số tương quan biến – tổng của thang đo chính thức tác động lan tỏa về mặt xã hội.
- Kết quả thang đo được tính bằng phương pháp Cronbach alpha của thành phần tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường: α = 0,872 và hệ số tương quan biến – tổng đều cao từ V54 đến V59 (thấp nhất là V54 =0,488)..
- Bảng 6: Kết quả hệ số tương quan biến – tổng của thang đo chính thức tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường.
- 4.4 Đánh giá thang đo chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giúp chúng ta rút gọn mô hình và khám phá mới để từ cơ sở đó kiểm định lại mô hình bằng phương pháp CFA.
- Phương sai trích của thang đo chính thức = 74,303%.
- Bảng 7: Tổng phương sai trích của thang đo chính thức tác động lan tỏa ngành xây dựng Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared.
- Ma trận hệ số tương quan của thang đo chính thức tác động lan tỏa ngành xây dựng..
- Bảng 8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo chính thức tác động lan tỏa ngành xây dựng.
- Biến quan sát Tác động lan tỏa ngành xây dựng 4 .Tác động lan.
- Bốn nhân tố tác động lan tỏa ngành xây dựng trích được và ký hiệu nhân tố F7, F8, F9, F10 đó là:.
- Tác động lan tỏa về mặt kinh tế nhóm được 4 biến quan sát: V37, V38, V39, V40.
- Tác động lan tỏa về mặt công nghệ nhóm được 4 biến quan sát: V43, V44, V45, V46.
- Tác động lan tỏa về mặt xã hội nhóm được 4 biến quan sát: V48, V49 và V54, V55..
- Tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường nhóm được 4 biến quan sát: V56, V57, V58, V59.
- 4.5 Kiểm định thang đo chính thức bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA của mô hình thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng được trình bày trong hình 1.
- Mô hình thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng có 63 bậc tự do.
- động lan tỏa về mặt kinh tế) đạt tính đơn hướng.
- Bảng 9: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần thang đo chính thức của tác động lan tỏa ngành xây dựng.
- Vì vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường bốn thành phần của thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng đạt giá trị hồi tụ (Thang đo đạt giá trị hồi tụ nếu các trọng số chuẩn hóa đều cao, có λi >.
- Hình 1: Kết quả CFA của thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng.
- Kết quả phân tích mô hình cấu trúc SEM với thang đo có 66 bậc tự do và cho thấy mô hình này thích hợp với dữ liệu thị trường, Chi – bình phương (χ2.
- Các trọng số của mô hình trình độ ứng dụng công nghệ ngành xây dựng đều đạt yêu cầu (λi) với tiêu chuẩn cho phép.
- Thang đo có trọng số thấp nhất (λ 37 = 0,73).
- Vậy thang đo này đạt được giá trị hồi tụ, thành phần thang đo có một khái niệm nghiên cứu trong mô hình và mô hình này có một khái niệm phục thuộc được kí hiệu: Y3.
- Tác động lan tỏa ngành xây dựng..
- Kết quả kiểm định mô hình thang đo và mô hình nghiên cứu.
- Qua hai bước kiểm định: Kiểm định sơ bộ và kiểm định khẳng định, gồm có một thang đo.
- Thang đo tác động lan tỏa ngành xây dựng gồm có bốn thành phần chính đó là 1.
- Tác động lan tỏa về mặt kinh tế (gồm có 4 biến quan sát).
- Tác động lan tỏa về mặt công nghệ (gồm có 4 biến quan sát).
- Tác động lan tỏa về mặt xã hội (gồm có 2 biến quan sát).
- Tác động lan tỏa về mặt bảo vệ môi trường (gồm có 4 biến quan sát)..
- Hình 2: Kết quả SEM của mô hình tác động lan tỏa ngành xây dựng (chuẩn hóa).
- 5.1 Mô hình đo lường.
- Kết quả nghiên cứu này thì tác động lan toả ngành xây dựng được đo lường bằng 14 biến quan sát (hay gọi là 14 tiêu chí).
- Trong đó, Tác động lan tỏa ngành xây dựng gồm có bốn thành phần chính gồm: 1.
- Các biến quan sát này có thể được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp từng thị trường nghiên cứu, có thể mở rộng hơn là từng ngành như xây dựng ngành giao thông, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, xây dựng phát triển đô thị với lý do mỗi ngành đầu từ xây dựng đều có những thuộc tính đặc trưng riêng của nó..
- Cuối cùng, kết quả của mô hình đo lường trong nghiên cứu này góp phần kích thích các nhà nghiên cứu khác ở lĩnh vực khoa học phát triển ngành xây dựng nối chung và các lĩnh vực xây dựng chuyên ngành nói riêng, phát triển ngành xây dựng là các thang đo lường được kiểm định tính phù hợp tại thị trường tỉnh Sóc Trăng..
- 5.2 Về mô hình lý thuyết.
- Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp mô hình lý thuyết với thông tin thị trường so với mô hình đã kiểm định ở thị trường tỉnh Sóc Trăng, như việc chấp nhận lý thuyết hay bác bỏ giả thuyết đã đề ra trong nghiên cứu luận án với một số ý nghĩa thiết thực cho nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau trong lĩnh vực xây dựng.
- Mô hình lý thuyết về phát triển ngành xây dựng và tạo nên sự lan tỏa ngành xây dựng sẽ góp phần tạo nên hệ thống nghiên cứu lý thuyết về phát triển ngành xây dựng cụ thể.
- Các nhà nghiên cứu, quản lý nhà nước, doanh nghiệp hoạt động xây dựng, các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, hay đặc biệt hơn Sở Xây dựng chuyên ngành có thể tham khảo mô hình nghiên cứu này cho các nghiên cứu khác trong lĩnh vực xây dựng tại thị trường địa phương khác nhau ở Việt Nam..
- Hay xa hơn nữa là tại thị trường vùng miền trong cả nước về lĩnh vực phát triển ngành xây dựng Việt Nam và xây dựng thang đo cho phát triển ngành xây dựng Việt Nam.
- Kết quả của mô hình đo lường trong nghiên cứu này góp phần kích thích các nhà nghiên cứu khác ở lĩnh vực khoa học phát triển ngành xây dựng nói chung và các lĩnh vực xây dựng chuyên ngành nói riêng, phát triển ngành xây dựng là các thang đo lường được kiểm định tính phù hợp tại thị trường tỉnh Sóc Trăng..
- Sở Xây dựng thành phố), “Cơ chế phát triển bền vững ngành xây dựng”, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/phattrienbenvung/nguyenvanhiep.pdf Phạm Đức Kỳ, Cơ sở lý thuyết của mô hình mạng (SEM), http://www.mbavn.org/