« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình tối ưu cho bố trí đất đai phục vụ canh tác lúa bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- Đất lúa, huyện Long Hồ, kịch bản ưu tiên, lập trình mục tiêu, mô hình tối ưu bố trí sử dụng đất đai, nông nghiệp bền vững Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính khả thi của kịch bản sử dụng đất lúa và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất lúa bền vững đáp ứng vấn đề an ninh lương thực.
- Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ các báo cáo kỹ thuật, điều tra nông hộ và chuyên gia về tình hình sử dụng đất của huyện năm và kế hoạch giai đoạn phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo (FAO, 1976), mô hình tối ưu và so sánh đối chiếu với điều kiện thực tế theo kế hoạch của Nhà nước.
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được nhóm yếu tố kinh tế (lợi nhuận, chi phí) có ảnh hưởng quyết định đến thực hiện quy hoạch sử dụng đất lúa và nhóm yếu tố xã hội ít ảnh hưởng hơn (kỹ thuật, tập quán canh tác, lao động, chính sách), điều này cần thiết khi xem xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở tương lai..
- Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của Nhà nước về quản lý đất đai;.
- góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguyễn Đình Bồng, 2006).
- Xét về mục tiêu cụ thể thì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, là cơ sở kiểm tra, giám sát bảo vệ diện tích đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia (Phan Trung Hiền và Nguyễn Tấn Trung, 2016).
- (2016), sự thay đổi của tự nhiên như xâm ngập mặn và ngập làm mức độ thích nghi đất đai cho sản xuất nông nghiệp bị giảm xuống, khi đó đất trồng lúa trong tương lai có xu hướng bị thu hẹp và thay vào đó là các kiểu sử dụng thuộc vùng sinh thái mặn, lợ.
- Với nhiều áp lực và thử thách từ các rủi ro từ tự nhiên và thị trường cần có các công cụ hỗ trợ trong việc ra quyết định sử dụng đất và quy hoạch sản xuất nông nghiệp.
- Tối ưu hóa sử dụng đất sẽ giúp sử dụng đất đai tối ưu để cải thiện hiệu quả của kiểu sử dụng đất, dự đoán được các giới hạn của đất đai và đạt được khả năng lợi nhuận tối đa (Zhang et al., 2012.
- Bên cạnh đó, kết quả tối ưu hóa sử dụng đất có thể giúp đạt được mục tiêu điều khiển suy thoái.
- Vì vậy, ứng dụng mô hình toán để đánh giá các yếu tố tác động đến sự thay đổi sử dụng đất trồng lúa, đánh giá phương án khả thi để đảm bảo mục tiêu đề ra nhưng cũng tối ưu được thu nhập tốt nhất cho nông hộ là việc làm cần thiết..
- Tổng diện tích tự nhiên của huyện Long Hồ là 19.633,7 ha (2014) với 14 xã và 01 thị trấn.
- Nguồn sinh kế của người dân huyện Long Hồ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với diện tích đất nông nghiệp là 14.409,7 ha (chiếm 73,39.
- trong đó diện tích đất trồng lúa là 6.662,2 ha (chiếm 46,23% diện tích đất nông nghiệp của huyện)..
- báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đai 2010, kế hoạch sử dụng đất đai 5 năm kì đầu .
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và 2015, và Quy hoạch sử dụng đất .
- Áp dụng phương pháp đánh giá đất thích nghi đất đai tự nhiên của FAO (1976) cho huyện Long Hồ với các tiêu chuẩn giới hạn về điều kiện tự nhiên như độ dày tầng canh tác, độ sâu xuất hiện tầng phèn, sa cấu, độ sâu ngập và thời gian ngập có ảnh hưởng đến loại sử dụng đất đai.
- từ đó phân vùng thích nghi theo 4 cấp thích nghi (S1, S2, S3, N) cho các kiểu sử dụng đất..
- ai: lợi nhuận của các kiểu sử dụng đất (triệu đồng/1000m 2/ năm) (i = 1,2,…n).
- xi : diện tích của các kiểu sử dụng đất (1000m 2.
- m: diện tích đất sẵn có của vùng (1000m 2.
- Giới hạn về diện tích thích nghi:.
- X 111 +X 211 + X 311 +X diện tích tự nhiên của vùng I).
- X 112 +X 212 +X 322 +X diện tích tự nhiên của vùng II).
- X 113 +X 213 +X 323 +X diện tích tự nhiên của vùng III).
- X 224 +X diện tích tự nhiên của vùng IV).
- X 125 +X 225 +X diện tích tự nhiên của vùng V).
- i là kiểu sử dụng đất (i= 1,2,3,4: Lut1, Lut2, Lut3, Lut4).
- j là kiểu thích nghi sử dụng đất (j =1: thích nghi cao.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Long Hồ.
- 3.1.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Long Hồ.
- Hình 1 cho thấy hiện trạng sử dụng đất của huyện chia ra làm 3 nhóm đất chính.
- Trong đó, diện tích đất nông nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp của huyện là 14.237,2 ha, chiếm 99,80%.
- tổng diện tích đất nông nghiệp.
- Diện tích đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp của huyện được chia ra 2 loại: đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm (phân loại theo Thông tư 28/2014/BTNMT về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường)..
- Hình 1: Cơ cấu sử dụng đất các nhóm đất huyện Long Hồ đến 12/2014 a.
- Diện tích đất sử dụng trồng cây hàng năm.
- Tổng diện tích đất trồng lúa là 6.662,2 ha, chiếm 99,17% diện tích đất trồng cây hàng năm, thuộc dạng đất chuyên lúa nước 2 vụ trở lên trong đó chủ yếu là hộ gia đình cá nhân sử dụng 6.650,5 ha (99,82.
- còn lại là tổ chức kinh tế sử dụng 4,1 ha (0,06.
- quản lý sử dụng 3,4 ha (0,05%) còn lại Uỷ ban nhân dân xã quản lý sử dụng 4,2 ha chiếm (0,06%)..
- Hiện trong toàn huyện có 4 xã (An Bình, Bình Hòa Phước, Hòa Ninh, Đồng Phú) không còn diện tích đất trồng lúa.
- Các xã có đất trồng lúa nhiều nhất là Long An, Phú Đức, Thạnh Quới, Phú Quới, diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện phân bố theo Bảng 1..
- Bảng 1: Diện tích đất trồng lúa các xã, thị trấn năm 2014 TT Đơn vị hành.
- chánh Diện tích.
- Đất trồng cây hàng năm khác (chuyên màu) là 55,8 ha chiếm 0,83% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, phân bố hầu hết trên các xã thuộc huyện (trừ 4 xã cù lao An Bình, Bình Hòa Phước, Hòa Ninh, Đồng Phú), trong đó xã Phước Hậu là xã có diện tích cao nhất 41,2 ha chiếm 73,83% diện tích đất trồng cây hàng năm khác..
- Đất sử dụng cho mục đích trồng cây lâu năm Tổng diện tích đất trồng cây lâu năm là 7.519,1 ha, chiếm 52,81% diện tích đất sản xuất nông nghiệp và chiếm 38,30% diện tích đất tự nhiên của huyện.
- 3.1.2 Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015.
- Diện tích đất trồng lúa: năm 2015 là 6.645,9 ha giảm 223,8 ha so với năm 2011, giảm bình quân trong giai đoạn là 56,0 ha.
- Hình 3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Long Hồ (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Long).
- 3.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất lúa 2011-2015.
- Trong kỳ đầu kế hoạch sử dụng đất chỉ tiêu quy hoạch.
- Hình 4: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng lúa giai đoạn 2011-2015.
- (Nguồn: Báo cáo QHSDĐ đến năm 2020, Báo cáo kết quả kiểm kê năm 2014, Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm .
- 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch sử dụng đất lúa 2011-2015.
- Kết quả khảo sát người dân có 67,9% người dân chuyển đổi mục đích sử dụng không theo kế hoạch sử dụng đất lúa đã được phê duyệt, còn lại.
- kinh tế, nhất là thu nhập (lợi nhuận) là yếu tố rất quan trọng (42,36%) có ảnh hưởng trực tiếp đến việc chọn lựa mô hình canh tác theo kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đã được duyệt của Nhà nước..
- động ít ảnh hưởng khi quyết định sản xuất hay thay đổi đến sử dụng đất (Bảng 2).
- Bảng 2: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch sử dụng đất lúa từ ý kiến người dân và chuyên gia huyện Long Hồ.
- 3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất.
- Qua kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của 04 mô hình chính sử dụng đất ở huyện Long Hồ (Bảng 3) cho thấy lợi nhuận của các mô hình được sắp xếp theo thứ tự sau: Chuyên màu >.
- Vĩnh Long có hai yếu tố đóng vai trò chủ đạo ảnh hưởng đến khả năng áp dụng và hiệu quả canh tác của các loại hình sử dụng đất là: lớp phủ thổ nhưỡng (mức độ chua phèn, sa cấu tầng mặt) và tình trạng thủy văn nước mặt (độ sâu ngập, thời gian ngập, khả năng cấp nước) (Lê Quang Trí, 2010)..
- Tổng hợp 05 đặc tính đất đai được chọn làm yếu tố chẩn đoán để đánh giá thích nghi tự nhiên đối với các kiểu sử dụng của huyện là thành phần cơ giới, độ sâu xuất hiện tầng phèn, độ dầy tầng canh tác, độ sâu ngập và thời gian ngập cho 4 kiểu sử dụng đất..
- Vùng thích nghi Đơn vị bản đồ đất đai Thích nghi Kiểu sử dụng đất đai Diện tích (ha).
- dụng đất 3 vụ lúa (LUT1) có 3 vùng thích nghi cao S1 là vùng I, II, III được bố trí hầu hết trên địa bàn của huyện ngoại trừ các xã thuộc khu vực cù lao (khu vực trồng cây ăn trái).
- 3.5 Tối ưu hiệu quả sử dụng đất lúa 3.5.1 Kết quả phân tích các phương án sử dụng đất.
- Diện tích của các kiểu sử dụng: Phương án 1 chỉ ràng buộc về mặt diện thích nghi thì mô hình cây ăn trái và chuyên màu được ưu tiên bố trí sử dụng đất (vì lợi nhuận của 02 mô hình này cao nhất), trong đó LUT4 được bố trí diện tích nhiều nhất 12.233,6 ha, chiếm 92,1%.
- Khi cả phương án 2 và 4 bị ràng buộc về vốn sẵn có thì có cùng kiểu bố trí cho 4 mô hình sử dụng đất, cao nhất là cây ăn trái có diện tích 7.499,6 ha, kế đến là lúa 3 vụ với 6.140,5 ha, và thấp nhất là cây rau màu 55,6 ha..
- Lợi nhuận Diện tích thích nghi Chi phí sản xuất Sản lượng lúa.
- diện tích.
- Diện tích LUT1 ha .
- Diện tích LUT2 ha .
- Diện tích LUT3 ha .
- Diện tích LUT4 ha .
- Tổng diện tích ha Giới hạn về.
- Bố trí sử dụng đất.
- Tổng diện tích bố.
- Về bố trí sử dụng đất: Phương án 1 bố trí với diện tích 13.279,0 ha (chiếm 72,4% diện tích thích nghi).
- Phương án 2 và 4 bố trí với tổng diện tích bố trí cho các kiểu sử dụng đất là 14.201,1 ha (chiếm 77,4.
- Phương án 3 sử dụng đất với 18.351,70 ha (chiếm 100% diện tích thích nghi), tuy nhiên phương án này không khả thi vì vượt diện tích đất nông nghiệp hiện trạng (14.409,7 ha) được chu chuyển từ các loại đất phi nông nghiệp..
- 3.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án sử dụng đất tối ưu.
- Từ đó cho thấy vốn sản xuất của người dân là yếu tố rất quan trọng tác động trực tiếp đến khả năng sản xuất và quyết định sử dụng đất.
- Trong khi 2 yếu tố thích nghi và sản lượng thì ít có tác động chi phối đến phương án sử dụng đất..
- yếu tố lợi nhuận và chi phí sản xuất là yếu tố chính, tác động mạnh đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn hiện tại và các kỳ kế hoạch sau..
- Đây là yếu tố then chốt là cơ sở cho việc lập kế hoạch sử dụng đất lúa hiệu quả trong dài hạn..
- 3.5.3 Đề xuất phương án sử dụng đất khả thi Thông qua mục tiêu đạt được và khả năng giới hạn đáp ứng nguồn lực và tiềm năng của huyện.
- Long Hồ thì tính khả thi của 4 phương án sử dụng đất như sau:.
- Đối với phương án 2 và 4: Diện tích bố trí sử dụng đất cho các kiểu sử dụng đất của 2 phương án giống nhau là 14.201,10 ha thấp hơn diện tích đất nông nghiệp hiện trạng là 14.237,10 nhưng vẫn đảm bảo sản lượng lúa đặt ra, yêu cầu nguồn vốn thấp và còn dành tài nguyên đất còn lại (36,10 ha) cho mục đích khác.
- Tuy nhiên, phương án 2 có lợi nhuận cao hơn nên được đề xuất chọn làm phương án tối ưu sử dụng đất cho huyện đảm bảo hài hòa các mục tiêu để có sự phát triển bền vững..
- Mặt khác, diện tích phương án này cao hơn diện tích đất nông nghiệp 3.942 ha là rất khó xảy ra.
- Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất lúa huyện Long Hồ giai đoạn 2011-2015 đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 108,95%.
- Từ đó cho thấy kế hoạch sử dụng đất lúa giai đoạn 2016-2020 có tính khả thi cao khi triển khai thực hiện..
- Trong đó, mô hình toán và kết quả khảo sát đã tìm ra được 2 yếu tố chung tác động chính đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất lúa trên địa bàn huyện Long Hồ là lợi nhuận và chi phí sản xuất.
- Mô hình toán tối ưu đã dự báo được phương án bố trí sử dụng đất lúa với các ràng buộc về thích nghi tự nhiên, vốn sản xuất và sản lượng theo định hướng phát triển của địa phương với mục tiêu.
- Nghiên cứu chưa đánh giá thêm tác động của mô hình trồng lúa đến môi trường đất, nước, không khí do khai thác thâm canh và sử dụng nhiều phân, thuốc hóa học, cũng như sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn và hạn hán).
- Thông tư 28/2014/BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất..
- Một số vấn đề về quy hoạch sử dụng đất ở nước ta giai đoạn hiện nay..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đảm bảo an ninh lương thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm giảm diện tích đất ruộng lúa”.
- Quy hoạch chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên đất và nước thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long.
- Những thuận lợi và khó khăn khi lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện