« Home « Kết quả tìm kiếm

Mở rộng Liên minh châu Âu lần 5 - tiến trình, đặc điểm và tác động


Tóm tắt Xem thử

- đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế.
- Mở rộng liên minh châu Âu lần 5 - Tiến trình, đặc điểm và tác động.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế.
- Một con đường: kinh tế.
- Khác với những ng-ời đi tr-ớc nh- Napoleon hay Condenhove Karleg, Jean Monnet – cha đẻ của hành trình liên kết châu Âu ngày nay đã thiết kế con đ-ờng tiến tới thống nhất châu lục nh- thế.
- Theo một lịch trình đã đặt sẵn, con tàu Liên minh châu Âu (EEC/EU) tiến về đích với một tốc độ ngày càng nhanh.
- Chỉ khởi đầu bằng việc liên kết sản xuất – tiêu thụ hai sản phẩm quan trọng của nền kinh tế vào năm 1951, ngày nay, Liên minh châu Âu đã và đang tiến hành liên kết trên mọi lĩnh vực: từ kinh tế cho tới văn hoá, an ninh, quốc phòng.
- Và lần gần đây nhất chính là sự kiện Liên minh châu Âu tiến hành mở cửa lần thứ 5, kết nạp thêm 10 thành viên nữa thuộc khu vực Trung, Đông và Nam Âu bao gồm: Ba Lan, Hungary, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Síp, Séc, Slovakia và Slovenia, nâng tổng số thành viên của mình lên con số 25.
- Và không dừng lại ở đó, Liên minh châu Âu còn đang có tham vọng liên kết cả chính trị trên toàn châu lục..
- Đối với Liên minh châu Âu, ngày đã đi vào lịch sử khi đây là lần mở cửa lớn nhất và cũng đồng thời là mốc son đặt dấu chấm hết cho sự phân chia châu lục theo trật tự Yalta sau Đại chiến thế giới lần thứ hai.
- Với lần mở rộng thứ 5 này, Liên minh.
- Đối với thế giới, thị tr-ờng của Liên minh châu Âu đang là một thị tr-ờng chung lớn nhất với 455 triệu ng-ời tiêu dùng.
- Với sức mạnh của 25 quốc gia hợp thành, EU đang là một cực kinh tế mạnh, cạnh tranh với vị thế siêu c-ờng của Mỹ.
- Hơn nữa, việc Liên minh tiếp tục đổi mới, phát triển mô hình kinh tế xã hội sẽ trở thành một cơ sở thực tiễn quan trọng để Việt Nam quan.
- sát, học tập trong quá trình xây dựng kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc và đi theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa của mình..
- Chính bởi những lý do nh- vậy mà việc nghiên cứu tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ 5 và những vấn đề có liên quan trở nên vô cùng cần thiết.
- Vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, quá trình mở rộng EU đã và đang thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều học giả cũng nh- các nhà nghiên cứu trên thế giới và ngay tại Việt Nam (xem mục Tài liệu tham khảo).
- Bên cạnh những bài viết trên các tạp chí lớn nh- The Economist, Intereconomies… còn có những ấn phẩm đ-ợc l-u hành tại Việt Nam trong đó đáng chú ý là những cuốn sách nh-: Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam.
- Kinh tế và chính sách EU mở rộng…Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam cũng.
- đã đăng tải những bài viết của mình trên các tạp chí nh-: Tạp chí nghiên cứu kinh tế;.
- Những vấn đề kinh tế thế giới.
- Nghiên cứu châu Âu….
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể và có hệ thống tiến trình mở rộng lần 5 của Liên minh châu Âu, rút ra những đặc điểm cũng nh- phân tích những tác động có thể có sẽ đóng góp một vai trò rất quan trọng..
- Mục đích mà luận văn h-ớng tới chính là việc khẳng định những đặc tr-ng của lần mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ 5.
- chứng minh EU đang thực sự thay đổi sau lần mở rộng này: thay đổi về thể chế chính trị, thay đổi về mô hình liên kết, thay đổi về các mối quan hệ đối ngoại… Điều này sẽ làm sáng tỏ hơn mô hình liên kết mang tính đặc thù của Liên minh châu Âu.
- Thứ nhất, tìm hiểu một cách có hệ thống các lý thuyết và các cơ sở thực tiễn để giải thích cho quá trình mở rộng của châu Âu..
- Thứ hai, rút ra những đặc tr-ng cơ bản ở lần mở rộng thứ 5 của Liên minh châu Âu;.
- Thứ t-, đánh giá và dự báo những tác động của EU mở rộng đối với quan hệ kinh tế Việt Nam - EU.
- Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu quá trình mở rộng lần thứ 5 của Liên minh châu.
- đồng thời để có thể dự báo đ-ợc về triển vọng mở rộng của Liên minh châu Âu, luận văn cũng.
- độ, cách thức và hiệu quả tác động của quá trình mở rộng đối với nội bộ EU và thế giới 5.
- Để hoàn thành đ-ợc luận văn, tác giả đã chú trọng tới việc sử dụng các nguồn t- liệu tin cậy, cụ thể là các số liệu thống kê của Uỷ ban châu Âu, của các tổ chức quốc tế nh- WB, UNDP,OECD…, các công trình nghiên cứu của các chuyên gia trong, ngoài Liên minh châu Âu.
- Và do đặc thù của mô hình liên kết châu Âu, luận văn sẽ sử dụng ph-ơng pháp tiếp cận liên ngành, nhìn nhận vấn đề không chỉ riêng d-ới góc độ kinh tế mà cả chính trị, văn hoá....
- Với việc hoàn tất những nghiên cứu về quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu, dự kiến, luận văn sẽ có những đóng góp mới sau:.
- Thứ hai, đánh giá những tác động có thể có đối với nội bộ EU và đối với kinh tế thế giới.
- Thứ ba, đánh giá và dự báo những tác động của EU mở rộng đối với quan hệ kinh tế Việt Nam – EU.
- từ đó kiến nghị một số giải pháp tầm vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hơn nữa mối quan hệ kinh tế Việt Nam - EU.
- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu Ch-ơng 2: Tiến trình mở rộng EU lần 5 và những tác động.
- Ch-ơng 3: EU mở rộng và tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU.
- của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu.
- 1.1 Cơ sở lý luận của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.
- Liên minh châu Âu – EU là một điển hình của quá trình liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới hiện nay.
- Đây là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế đ-ợc sắp xếp theo một trật tự nhất.
- Phải khẳng định rằng: việc các quốc gia, các chính phủ tham gia khối liên kết kinh tế quốc tế là một hoạt động tự giác trên cơ.
- th-ơng mại với bảo hộ mậu dịch, tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế phát triển trong khu vực, nâng cao hiệu quả của từng nền kinh tế và của cả khối.
- Về mặt xã hội, quá trình liên kết kinh tế sẽ góp phần loại bỏ tính biệt lập và chủ nghĩa cục bộ của từng quốc gia.
- Mở rộng các khối liên kết nói chung và quá trình mở rộng Liên minh châu Âu nói riêng là một phần trong liên kết kinh tế quốc tế.
- hội…mà EU h-ớng tới, luận văn đ-a vào một số lý thuyết theo quan điểm ủng hộ th-ơng mại tự do, khuyến khích các quốc gia tạo nên một khu vực (lãnh thổ) mà ở đó không có những rào cản th-ơng mại (hiểu theo nghĩa rộng) để làm căn cứ luận, giải thích cho tiến trình hình thành, phát triển và mở rộng của Liên minh châu Âu..
- 1 Phần này có tham khảo Kinh tế và chính sách của EU mở rộng do GS.
- 1.1.1 Lý thuyết chính thống về hội nhập kinh tế.
- Lý thuyết chính thống về hội nhập kinh tế quốc tế đ-ợc hai nhà kinh tế học J.
- Thực tế phức tạp hơn rất nhiều trong khi lý thuyết lại bỏ qua một loạt những yếu tố rất quan trọng nh-: tiến bộ công nghệ, tăng tr-ởng kinh tế hay phân phối thu nhập.
- Dù bị hạn chế nh- vậy nh-ng về bản chất, lý thuyết vẫn đ-ợc xây dựng trên cơ sở các mô hình tiêu chuẩn về th-ơng mại quốc tế và có thể đ-ợc sử dụng để rút ra những nhìn nhận cơ bản về các mô hình hội nhập kinh tế quốc tế khác nhau giữa các n-ớc..
- Tới 1968, Liên minh thuế quan của Cộng đồng châu Âu có hiệu lực và biểu thuế quan chung ra đời, thay thế cho biểu thuế quan riêng của mỗi quốc gia thành viên trong quá trình giao l-u th-ơng mại với các n-ớc ngoài khối.
- Mario Nava (chủ biên) (2004), Kinh tế và chính sách của EU mở rộng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ho¯ng Mai Anh (2005), “Chính s²ch x± hội trong nền kinh tế thị trường xã hội của CHLB Đức và khả năng vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 3(63), Tr.63-69.
- Mai Hoài Anh – Phan Duy Quang (2003), “ảnh h-ởng của cuộc chiến tranh Iraq tới tiến trình nhất thể ho² châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 6(54), Tr.
- Đỗ Đức Bình (chủ biên) (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Bộ Th-ơng mại (2004), Kiến thức hội nhập Kinh tế quốc tế, Hà Nội..
- Chu Đữc Dủng (2004), “Triển vọng liên kết kinh tế châu Âu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, 12(104), Tr.
- Chu Đữc Dủng (2004), “Mô hình EU về xây dứng một cộng đồng kinh tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, 4(96), Tr.
- Trường Giang (2004), “EU cần đẩy nhanh c°i c²ch”, Kinh tế châu á - Thái Bình D-ơng, 18, Tr.
- Nguyễn An H¯ (2003), “Chính s²ch c³nh tranh cða Liên minh châu Âu – nhửng th²ch thữc đối với qu² trình mở rộng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 5(64), Tr.10-16..
- Một góc nhìn kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản trẻ, Tp Hồ Chí Minh..
- Trần B² Khoa (2004), “Châu Âu nhất thể ho² - th²ch thữc v¯ triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, (2), Tr.
- Bùi Huy Kho²t (2005), “Đông Nam á trong chiến l-ợc châu á mới của Liên hiệp châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2(62), Tr.
- Lê Huy Khôi (2005), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – EU”, Tạp chí Con số và sự kiện, 3(379), Tr.
- T³ Kim (2005), “Kinh tế Liên minh châu Âu khởi sắc–, Kinh tế Tr..
- Nguyễn Th¯nh Long (2004), “C°i c²ch thể chế trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường: kinh nghiệm tụ một số nước Đông Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 3(57), Tr.
- Tình hình an ninh chính trị v¯ ho¯ bình thế giới năm 2004 – triển vọng năm 2005”, T³p chí Nghiên cứu châu Âu, 3(63), Tr.8-16 20.
- Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, 1(93), Tr.72-80..
- Nguyễn Duy Lợi (2004), “Triển vọng liên kết kinh tế và tiến triển các thể chế EU trong 2 thập niên đầu thế kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2(56), Tr.25-35..
- Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1995), Liên minh châu Âu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Kim Ngọc (2003), “Kinh tế Liên minh châu Âu (EU) trước thềm thế kỷ XXI”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, 12(92), Tr.
- Kim Ngọc (2004), “Kinh tế thế giới 2003: tiếp túc xu hướng phúc hồi”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, 1(93), Tr.
- Vủ Thanh Nguyên (2005), “Nhửng trở ng³i trên con đường tiến tới một Liên bang châu Âu thống nhất – so s²nh với lịch sừ hình th¯nh nước Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 3(63), Tr.
- Thanh Phương (2004), “EU khẳng định tăng cường quan hệ với c²c nước đang ph²t triển”, Kinh tế châu á - Thái Bình D-ơng, (13), Tr.
- MQ (2004), “Tăng trưởng cða châu Âu chậm, nhưng liệu có chắc.
- Trần M³nh T°o (2005), “Những thách thức của CAP khi EU mở rộng sang phía.
- Đông”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, 2(106), Tr.
- Nguyễn Văn Tâm (2004), “Mở rộng EU sang phía Đông: nhìn tụ hai phía”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, 6(98), Tr.13-19..
- Bùi Tất Thắng (2004), “EU mở rộng v¯ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế cða Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4(311), Tr.
- Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2003), Một số xu h-ớng phát triển chủ yếu hiện nay của nền kinh tế thế giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Thông tấn xã Việt Nam (2004), Liên minh châu Âu mở rộng, (4), Hà Nội.
- Nguyễn Quang Thuấn (2004), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu.
- Âu: hiện tr³ng v¯ triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 4(58), Tr.
- Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Liên minh châu Âu mở rộng v¯ kh° năng hợp t²c cða Việt Nam”, Tạp chí Nhứng vấn đề Kinh tế thế giới, 1(93), Tr.
- Đông Âu v¯o Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 5(53), Tr.
- Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Kinh tế – chính trị khu vực châu Âu trong thập niên đầu thế kỷ XXI v¯ nhửng t²c động đến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 3(63), Tr.
- Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Quan hệ kinh tế thương m³i Việt Nam – EU trong bối c°nh quốc tế nhửng năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (311), Tr.
- Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Thũc đẩy quan hệ thương m³i Việt Nam – EU trong bối c°nh EU mở rộng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 6(54), Tr.
- Thu Trang (2004), “Liên minh châu Âu – một năm °m đ³m”, Kinh tế Tr.
- Nguyễn Trung (2004), “Châu Âu kém Mỹ”, Tạp chí Kinh tế châu á - Thái Bình D-ơng, 27, Tr.
- Đinh Công Tuấn (2005), “Tình hình chính trị – xã hội của EU hiện nay v¯ nhửng t²c động đến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2(62), Tr.
- Đinh Công Tuấn (2005), “Kinh tế EU năm 2004, triển vọng 2005 v¯ quan hệ kinh tế Việt Nam - EU”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 1(61), Tr.
- Lương Văn Tứ (2004), “EU mở rộng v¯ quan hệ thương m³i song phương Việt Nam – EU”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, 3(6), Tr.
- Nguyễn Hồng Vân (2005), “Hợp t²c ph²t triển Việt Nam – EU: những kết qu° bước đầu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 3(63), Tr.86-94..
- www.vnexpress.net (2004), EU mở rộng – cơ hội và thách thức..
- www.vnexpress.net (2004), Việt Nam có nhiều cơ hội về kinh tế với EU mở rộng 49.
- www.vnexpress.net (2004), Việt Nam sẽ tận dụng cơ hội từ EU mở rộng Tiếng Anh