« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-Α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, GEN TNF-Α VỚI NGUY CƠ MẮC BỆNH BỤI PHỔI SILIC.
- Từ khóa: Bụi phổi silic, dịch tễ học, dịch tễ học phân tử, TNF-α..
- Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi Silic tại tỉnh Hải Dương và Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2019-2020.
- Nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh với 200 người không bị mắc căn bệnh trên.
- Kết quả cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc và nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic (OR=1,84.
- Nghiên cứu đã sử dụng đường cong ROC để xác định điểm cắt (0,505 pg/mL) và tính độ nhạy và độ đặc hiệu của xét nghiệm TNF-α trong chẩn đoán căn bệnh này.
- Tuy nhiên, chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi, giới tính, tuổi nghề và kiểu gen, alen TNF-α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic..
- Bệnh bụi phổi Silic là một bệnh nghề nghiệp, biểu hiện tổn thương xơ hóa lan tỏa ở phổi.
- 1 Theo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi trong số người lao động làm nghề có tiếp xúc với bụi Silic từ 20 - 50%.
- 2 Tại Việt Nam, theo kết quả khám, giám định bệnh nghề nghiệp đến năm 2020, có 30.228 người lao động mắc bệnh nghề nghiệp và hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, trong đó có 21.407 người lao động mắc bệnh bụi phổi silic, chiếm tỷ lệ 70,8%.
- Nguyên nhân gây bệnh bụi phổi Silic đã được biết là do đối tượng hàng ngày hít phải bụi chứa Silic tự do (SiO 2.
- 1 Mặc dù có một số thuyết về cơ chế sinh bệnh nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất tại sao trong cùng một môi trường lao động, cùng tiếp xúc với bụi silic có người không bị bệnh, có người mắc bệnh với các biểu hiện bệnh khác.
- Việc xác định các yếu tố nguy cơ của bệnh bụi phổi silic sẽ làm cơ sở để xây dựng chiến lược, quy trình tầm soát bệnh tùy theo nhóm đối tượng khác nhau..
- Gen TNF-α là gen hoại tử u mã hóa cho protein TNF-α, một cytokin tiền viêm có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành xơ hóa phổi của bệnh bụi phổi Silic.
- 4 Năm 2012, Wang và cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu bệnh chứng cho thấy sự liên quan giữa đa hình đơn gen (SNP) TNF-α(-308) tới bệnh bụi phổi silic.
- 5 Nghiên cứu dịch tễ học phân tử về các yếu tố nguy cơ nội sinh đang là một hướng nghiên cứu mới, thời sự, cho những kết quả đầy hứa hẹn, có giá trị chẩn đoán, phát hiện sớm bệnh bụi phổi Silic.
- Chính vì vậy, đề tài “Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic” được tiến hành với 2 mục tiêu:.
- Xác định một số đặc điểm dịch tễ học liên quan đến nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại tỉnh Thái Nguyên và Hải Dương năm .
- Phân tích mối liên quan giữa gen TNF-α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic ở người lao động tại tỉnh Thái Nguyên và Hải Dương năm .
- Đối tượng.
- giai đoạn từ năm được chia làm 2 nhóm: nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng được chẩn đoán xác định mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh gồm 200 đối tượng có phơi nhiễm với bụi Silic nhưng không mắc bệnh bụi phổi Silic..
- Được chẩn đoán bệnh bụi phổi Silic hoặc không mắc bệnh bụi phổi Silic bằng khám lâm sàng và chụp XQ phổi..
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có so sánh..
- Chọn mẫu thuận tiện, nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng được chẩn đoán xác định mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh gồm 200 đối tượng có phơi nhiễm với bụi Silic nhưng không mắc bệnh bụi phổi Silic..
- Biến số, chỉ số nghiên cứu.
- Quy trình tiến hành nghiên cứu:.
- (1) Khám, sàng lọc, tuyển chọn đối tượng nghiên cứu vào nhóm có bệnh và nhóm so sánh..
- Xác định mối liên quan đến nguy cơ mắc bệnh bằng lập bảng 2x2, tính tỷ suất chênh (Odds Ratio:.
- Nhóm có bệnh.
- Yếu tố nguy cơ a b.
- yếu tố nguy cơ c d.
- 1: Khả năng mắc bệnh cao hơn khả năng không mắc bệnh..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu này đã được Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội thông qua, và báo cáo kết quả này là một sản phẩm của đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử, yếu tố nguy cơ và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic tại Việt Nam” (bản phê duyệt của Hội đồng Đạo đức cấp cơ sở, ngày mã số 4218/HMUIRB)..
- KẾT QUẢ.
- Một số đặc điểm dịch tễ học liên quan đến nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.
- Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học và nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.
- Đặc điểm Nhóm có bệnh (n.
- 0.05) Khả năng mắc bệnh phổi Silic ở nam giới.
- cao gấp 1,36 lần khả năng không mắc bệnh (OR CI .
- Người dưới 35 tuổi có khả năng mắc bệnh bụi phổi Silic cao gấp 1,28 lần khả năng không mắc bệnh (OR = 1,28.
- Tuy nhiên mối liên quan này chưa có ý nghĩa thống kê..
- Tuổi nghề trên 5 năm có khả năng bị mắc bệnh bụi phổi Silic gấp 1,07 lần khả năng không mắc bệnh (OR=1,07.
- Khả năng bị mắc bệnh ở nhóm hút thuốc gấp 1,84 khả năng không mắc bệnh (OR=1,84;.
- Gen TNF-α và nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.
- Mối liên quan giữa SNP TNF-α(-308)G→A với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.
- Đặc điểm Nhóm có bệnh.
- Khả năng mắc bệnh bụi phổi Silic ở nhóm mang kiểu gen AG cao gấp 1,29 lần khả năng không mắc bệnh với 95%CI .
- Khả năng mắc bệnh bụi phổi nhóm alen A cao gấp 1,25 lần khả năng không mắc bệnh (95%CI .
- Nồng độ TNF-α trong máu (pg/mL) của đối tượng nghiên cứu Nồng độ TNF-α.
- (pg/mL) Nhóm có bệnh Nhóm so sánh Giá trị p.
- khác biệt về nồng độ giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,026..
- Đường cong ROC của TNF-α trong chẩn đoán bệnh bụi phổi Silic.
- Nhóm có bệnh Nhóm so sánh Giá trị p (Wilcoxon test).
- Sự khác biệt về nồng độ giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p= 0,026..
- Độ chính xác của TNF-α trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic dựa theo diện tích dưới đường cong AUC CI .
- Bệnh bụi phổi Silic là một trong số các bệnh nghề nghiệp khả phổ biến ở nước ta và một số nước trên thế giới.
- 1 Thực tế có những người làm việc, tiếp xúc với bụi Silic bị mắc bệnh bụi phổi nhưng cũng nhiều người lao động không bị mắc căn bệnh này.
- Sinh bệnh học, nguy cơ mắc bệnh bụi phổi khác nhau tùy từng cá thể, tùy theo nhóm đối tượng, nhóm nguy cơ… Bên cạnh nhiều yếu tố dịch tễ học liên quan đến nguy cơ mắc bệnh, các yếu tố về dịch tễ học phân tử, về gen cũng là xu hướng nghiên cứu mới, hiện đại, mang tính thời sự..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thử tiến hành tìm hiểu xem một số đặc điểm dịch tễ học và gen TNF-α liệu có liên quan như thế nào đến nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nam giới có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic cao gấp 1,36 lần nhóm so sánh.
- Ngoài ra, những đối tượng dưới 35 tuổi có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic gấp 1,28 lần so nhóm so sánh.
- Ngoài ra, tuổi nghề trên 5 năm có khả năng bị mắc bệnh bụi phổi silic gấp 1,07 lần khả năng không mắc bệnh.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Souza với đối tượng là người lao động tại Brazil.
- Trong nghiên cứu trên, tỷ lệ.
- mắc bệnh bụi phổi silic ở nhóm có tuổi nghề 5 - 10 năm cao gấp 1,70 lần (95% CI .
- tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở nhóm tuổi nghề 10 - 20 năm cao gấp 2,21 lần (95%.
- và tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có tuổi nghề >.
- Điều này cũng phù hợp với cơ chế bệnh sinh của bệnh bụi phổi silic, khi mà thời gian phơi nhiễm với bụi silic trong môi trường lao động tỉ lệ thuận với nguy cơ mắc bệnh.
- Hút thuốc có liên quan đến nguy cơ mắc nhiều bệnh lý của phổi cũng như nhiều loại bệnh khác.
- Các nghiên cứu về dịch tễ học đã chứng minh được rằng thuốc lá là nguyên nhân của khoảng 90% bệnh ung thư phổi.
- nguy cơ xơ hóa phổi.
- 8 Nghiên cứu của chúng tôi cũng đã tìm ra khả năng bị mắc bệnh ở nhóm hút thuốc gấp 1,84 nhóm so sánh (OR=1,84;.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Souza năm 2017 với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở những người đang hút thuốc hoặc có tiền sử hút thuốc tăng 1,85 lần so với những người không hút thuốc (95% CI: 1,41-2,43.
- 7 Thói quen hút thuốc kéo dài có thể làm tổn thương niêm mạc phế quản phổi, làm tăng nguy cơ xơ hóa phổi..
- 1,9 Do vậy, việc truyền thông giáo dục sức khỏe về tác hại thuốc lá trong môi trường lao động sẽ đóng vai trò quan trọng góp phần phòng chống bệnh bụi phổi Silic..
- Do SNP TNF-α(-308)G→A nằm trong vùng promoter của gen mã hóa protein cytokines TNF-α, đã có nhiều nghiên cứu đến việc thay.
- đổi alen tại vị trí SNP này ảnh hưởng đến vị trí gắn của các yếu tố khởi đầu phiên mã cũng như các yếu tố cis, và yếu tố trans gây tăng cường phiên mã mRNA mã hóa protein TNF-α trong các tế bào bạch cầu lympho và các tế bào đại thực bào qua đó có thể làm tăng nồng độ TNF-α một cytokines quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh bụi phổi silic và các bệnh lí gây xơ hóa phổi.
- Bảng 2 cho thấy khả năng mắc bệnh bụi phổi Silic ở nhóm mang kiểu gen AG cao gấp 1,29 lần khả năng không mắc bệnh với 95%CI .
- Kết quả này cũng tương đồng với các nghiên cứu khác trên thế giới.
- Kết quả cũng chỉ ra rằng khả năng mắc bệnh bụi phổi nhóm alen A cao gấp 1,25 lần khả năng không mắc bệnh (95%CI .
- Kết quả của nghiên cứu tương đương với nghiên cứu của tác giả L.
- 15 Nghiên cứu của tác giả Li Te Yang tiến hành phân tích gộp dựa trên 9 nghiên cứu bệnh chứng trước đó về TNF-α(-308)G→A với nguy cơ bệnh bụi phổi Silic cho kết quả kiểu alen A làm tăng nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic 1,4 lần so với kiểu Alen G (OR =1,4.
- 16 Nghiên cứu của tác giả Yuesoy trên quần thể người châu Âu alen A ở nhóm bệnh cao gấp 1,32 lần tỷ lệ alen A ở nhóm chứng.
- Trong nghiên cứu này, nồng độ TNF-α máu trung bình ở nhóm có bệnh là 21,5 pg/mL, cao hơn rất nhiều so với ở nhóm không bệnh:.
- Sự khác biệt về nồng độ giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p=.
- Kết quả này tương đồng với nhiều nghiên cứu khác trên thế giới, khi nồng độ TNF-α máu được nhận thấy tăng cao cả ở.
- nhóm bệnh và nhóm người lao động có tiếp xúc với bụi Silic nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng của bệnh bụi phổi Silic so với người khỏe mạnh.
- Nghiên cứu của Slavov và cộng sự năm 2010 trên 62 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh bụi phổi silic, 24 người lao động phơi nhiễm với bụi silic nhưng chưa có biểu hiện bệnh bụi phổi silic và 19 người tình nguyện khỏe mạnh tại Bulgari cho thấy nồng độ TNF-α huyết thanh của những bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi và những người phơi nhiễm với bụi silic cao hơn có ý nghĩa thống kê so với người khỏe mạnh với pg/mL;.
- Hầu hết các nghiên cứu được công bố trên thế giới hiện nay đều dừng lại ở việc đánh giá nồng độ TNF-α máu giữa các nhóm người bệnh mà chưa đi sâu phân tích giá trị chẩn đoán của marker này với bệnh bụi phổi silic.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, độ chính xác của TNF-α trong chẩn đoán bệnh bụi phổi Silic dựa theo diện tích dưới đường cong AUC CI .
- Nghiên cứu đã xác định được điểm cắt 0,505 pg/mL thỏa mãn tiêu chuẩn Youden index (J), với độ nhạy và độ đặc hiệu là 19,2% và 91,2%.
- Có thể thấy độ nhạy và độ đặc hiệu của xét nghiệm TNF-α máu với chẩn đoán bệnh bụi phổi silic trong nghiên cứu này chưa cao.
- Điều này có thể được giải thích do cả 2 nhóm mắc bệnh và nhóm so sánh đều làm việc trong các điều kiện tương tự nhau, thời gian phơi nhiễm của nhóm người lao động chưa mắc bệnh dài hơn so với nhóm mắc bệnh có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch về nồng độ TNF-α máu..
- Nghiên cứu tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc và nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic (OR=1,84.
- Nghiên cứu đã sử dụng đường cong ROC để xác định điểm cắt (0,505 pg/mL) và bước đầu đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của xét nghiệm TNF-α trong chẩn đoán bệnh bụi phổi Silic..
- Nghiên cứu chưa tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các kiểu gen, giữa các kiểu alen của locus gen TNF-α(-308)G→A và bệnh bụi phổi silic, do đó, cần tiếp tục thực hiện những nghiên cứu tiếp theo để tìm hiểu sâu về vấn đề này..
- Việc định lượng TNF-α máu ở người khỏe mạnh, không có tiền sử tiếp xúc với bụi Silic cũng như phân tích sâu hơn về kiểu gen của các cytokine khác trong nghiên cứu tiếp theo là cần thiết để cung cấp thêm các dữ liệu giúp chẩn đoán sớm cũng như tiên lượng bệnh bụi phổi silic..
- Bệnh bụi phổi nghề nghiệp