« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự


Tóm tắt Xem thử

- Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Đánh giá mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Nêu lên thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng trong quá trình gi ải quyết vụ án hình sự: Hoàn thiện một số văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra và Tòa án trong quá trình giải quyết vu ̣ án hình s ự.
- Tiếp tục bổ sung, sửa đổi một số điều trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự và các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện các Bộ luật này.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng hình sự..
- Luật hình sự.
- Tố tụng hình sự.
- Vụ án hình sự..
- Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã khẳng định nhiệm vụ mang tính chiến lược của nước ta là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- triển khai các nhiệm vụ cải cách tư pháp nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng công tác tư pháp vì sự phát triển chung của đất nước..
- Viê ̣c nâng cao trách nhi ệm của Nhà nước đối với công dân.
- đảm bảo hiệu quả hoạt động và tính độc lập của các cơ quan tư pháp.
- Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020".
- đã nói lên tình hình công tác tư pháp trong những năm vừa qua.
- Trong những năm vừa qua công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực.
- chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên từng bước..
- Tuy nhiên, những kết quả đó mới chỉ là bước đầu và mới tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xúc nhất.
- Công tác tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt trong hoạt động tư pháp hình sự, nơi mà hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) mang tính quyền lực nhà nước rất cao, nơi mà mọi hoạt động chính đều liên quan lớn đến quyền, lợi ích của công dân thì việc quy định rõ quyền hạn và trên cơ sở đó, xác định cụ thể trách nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng, mà còn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đặc biệt là quyền, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo cũng như những người tham gia tố tụng khác..
- Từ những điều đã phân tích trên đây cho thấy việc nghiên cứu về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng và đặc biệt là mối quan hệ của các cơ quan tiến hành tố tụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng các qui định đó trong thực tiễn..
- Để góp phần nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự , tôi đã chọn đề tài "Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự".
- làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học với mong muốn nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận khoa học cho công cuộc củng cố và hoàn thiện mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giai đoạn hiện nay.
- Tình hình nghiên cư ́ u và pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài.
- Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu, đề tài khoa học và bài viết liên quan đến vấn đề mối quan hê ̣ giữa các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng trong giải quyết vu ̣ án hình sự, trong đó đáng chú ý là một số công trình sau:.
- Công trình của PGS,TS Đỗ Ngọc Quang về "Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự".
- đề cập mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tiến hành tố tụng khác và các cơ quan bổ trợ tư pháp trong tố tụng hình sự.
- Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Tiến Sơn với đề tài "Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự Việt Nam", phân tích cơ sở và những đặc trưng cơ bản của quan hệ cũng như những chế định cụ thể trong mối quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra xuất phát từ vai trò, chức năng của Viện kiểm sát và của Cơ quan điều tra trong quá trình tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự.
- Luận văn thạc sĩ luật học của Hoàng Ngô Văn với đề tài "Mối quan hệ giữa cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố điều tra", mới chỉ đề cập, nghiên cứu, phân tích mối quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố điều tra vụ án hình sự.
- Luận văn thạc sĩ luật học của Ngô Hồng Sơn với đề tài "Mối quan hệ giữa cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình điều tra bổ sung các vụ án hình sự theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân", đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong quá trình điều tra bổ sung vụ án hình sự.
- Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Vũ Văn Sơn với đề tài "Quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát, Tòa án trong điều tra truy tố xét xử các vụ án hình sự ở cấp huyện - tỉnh Hải Dương", đã phân tích lý luận về quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và đưa ra một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng ở cấp huyện..
- Bài báo "Mối quan hệ tố tụng giữa cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát nhân dân", của PGS.TS Nguyễn Đức Thuận đăng trên tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 2/1998, phân tích một số tồn tại trong quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ này.
- Bài báo "Quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự", của ThS.
- Phạm Quang Luyện đăng trong Tạp chí Kiểm sát, số 12/2003, mới chỉ nghiên cứu phân tích các hình thức thể hiện mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong quá trình điều tra các vụ án hình sự..
- Từ cách thức tiếp cận và phạm vi nghiên cứu khác nhau, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện, phân tích sâu va ̀ đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hi ̀nh sự.
- mối quan hê ̣ giữa các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng trong quá trì nh giải quyết vu ̣ án hình sự là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu mà đề tài đặt ra chỉ giới hạn ở những vấn đề lý luận và thự c tiễn liên quan tới:.
- Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự trong đó làm sáng tỏ khái niệm, mối quan hệ, các mô hình tố tụng, lịch sử mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam..
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hê ̣ giữa các cơ quan tiến hành tố tu ̣ng trong giải quyết vu ̣ án hình sự t ừ đó kiến nghị đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n và nâng cao chất lượng mối quan hê ̣ giữa Cơ quan điều tra, Viê ̣n kiểm sát và Tòa án nhân dân trong giải quyết vu ̣ án hình sự ở Viê ̣t Nam..
- Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về mối quan hê ̣ giữa các cơ quan tiến hành tố.
- tụng trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam..
- Làm rõ th ực trạng và các yêu cầu về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam, cũng như xác định phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lươ ̣ng mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự..
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và lý luận nhà nước và pháp luật.
- Đây là đề tài chuyên khảo mà tôi nghiên cứu dựa trên những hiểu biết về tri thức khoa học pháp lý, trình bày, phân tích và đánh giá có hệ thống về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự..
- Lần đầu tiên, trên cơ sở lý luận va ̀ thực tiễn phân tích m ột cách có hệ thống thực trạng và các yêu cầu về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam..
- Đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lươ ̣ng mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được tham khảo và vâ ̣n d ụng từng bước vào quá trình nâng cao ch ất lượng công tác cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự..
- Chương 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam..
- Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả m ối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam..
- Bộ Nội vụ (1985), Một số luật lệ cần thiết cho công tác công an về bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, Hà Nội..
- chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình mới , Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức ngày 2/4, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê Cảm Cải cách hệ thống Tòa án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tòa án nhân dân, (11)..
- Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự", Nhà nước và pháp luật, (8)..
- Nguyễn Ngọc Chí (2010), Giáo trình Tòa án hình sự quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2000), Chỉ thị số 53/CT của Bộ Chính tri ̣ về một số công viê ̣c cấp bách của các cơ quan Tư pháp trong năm 2000 , Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị.
- về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị.
- về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị.
- về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện An ninh nhân dân (1999), Giáo trình Điều tra hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đỗ Ngọc Quang (2000) Mối quan hê ̣ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố.
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội..
- Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật về tố tụng hình sự và tố tụng dân sự, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội..
- Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004, Hà Nội..
- Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005, Hà Nội..
- Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006, Hà Nội..
- Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao , Bô ̣ Công an , Bô ̣ Quốc phòng (2005), Thông tư liên ti ̣ch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9 về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viê ̣n kiểm sát trong viê ̣c thực hiê ̣n một số quy đi ̣nh của Bộ luật tố tụng hình sự.
- 50 năm Công an nhân dân Việt Nam xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.