« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi


Tóm tắt Xem thử

- Quan niệm về “Vua” trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi.
- Quan niệm về “Quan” trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi.
- Một số hạn chế trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan.
- 3.2.1 Tư tưởng chính trị của Hàn Phi về “vua” vận dụng trong việc.
- 3.2.2 Tư tưởng chính trị của Hàn Phi về “quan” vận dụng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay.
- 3.2.3 Vận dụng Tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan ở nước ta hiện nay.
- Hàn Phi là một trong số những nhà tư tưởng như vậy..
- Với những giá trị như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi có ý nghĩa rất lớn..
- Ở nước ta nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi từ lâu đã được rất nhiều các học giả quan tâm.
- Việc nghiên cứu tư tưởng của Hàn Phi từ lâu đã được rất nhiều học giả trên thế giới cũng như Việt Nam quan tâm.
- Ở nước ta việc nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi phải kể tới các công trình sau:.
- Trong chương giới thiệu về Hàn Phi, La Trấn Vũ trình bày về thân thế sự nghiệp, thành phần xuất thân và tư tưởng chính trị của Hàn Phi..
- Về tư tưởng: Hàn Phi kế thừa tư tưởng một số tư tưởng của các trường phái khác như thuyết “tham nghiệm”.
- Đặc biệt Hàn Phi là người kế thừa và phát triển học thuyết Pháp trị.
- Trong nghiên cứu này của mình tác giả La Trấn Vũ cho rằng tư tưởng “tham nghiệm” là một tư tưởng có giá trị đặc biệt trong học thuyết pháp trị của Hàn Phi.
- Việc sử dụng thưởng phạt trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi có tác dụng khuyến khích bầy tôi làm những việc tốt và ngăn cản bầy tôi làm việc vi phạm pháp luật.
- Theo tác giả Doãn Chính tư tưởng “tham nghiệm” trong học thuyết của Hàn Phi có giá trị rất lớn.
- Một nội dung quan trọng khác trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi theo tác giả Doãn Chính đó là thưởng phạt.
- Hàn Phi phê phán chính sách chỉ sử dụng một trong hai cái hoặc thưởng hoặc phạt trong tư tưởng của Thương Ưởng..
- Các tác giả đã khai thác tư tưởng của học thuyết Pháp trị của Hàn Phi về vai trò của pháp luật như một công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội.
- Hàn Phi Tử (Nhà xuất bản Văn học thông tin 1994) của Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi.
- Hàn Phi ủng hộ quan điểm dùng “Thế” trong chính trị và ông đã kế thừa tư tưởng này trong việc xây dựng học thuyết pháp trị của mình.
- Trong tác phẩm dịch có phần mở đầu giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của Hàn Phi cũng như những tư tưởng chính trị cơ bản của ông..
- Tác giả cho rằng tư tưởng chính trị của Hàn Phi xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Hàn Phi Tử - Sự phát triển các tư tưởng Pháp gia (Nhà xuất bản Đồng Nai 1995) do Hàn Thế Chân (dịch).
- Trong tác phẩm này tác giả đã chỉ ra mối quan hệ giữa tư tưởng của Hàn Phi với trường phái Nho gia, Đạo gia.
- Còn đối với Đạo gia Hàn Phi kế thừa quan điểm vô vi..
- Nghiên cứu về con người chính trị trong tư tưởng của của Hàn Phi tác giả cho rằng Hàn Phi xem bản tính con người là ác, là hám lợi.
- Trong tác phẩm này tác giả đi sâu nghiên cứu những tiền đề kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc xem đó như là cơ sở hình thành tư tưởng của Hàn Phi.
- Theo tác giả, quan hệ giữa vua và tôi là quan hệ trung tâm trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi.
- Tư tưởng chính trị của Hàn Phi Tử - Luận án tiến sỹ chính trị học của Trương Văn Huyền (2012).
- Hàn Phi.
- “Pháp” “Thế” “Thuật” và mối quan hệ giữa các yếu tố này và về con người chính trị trong tư tưởng Hàn Phi đó là vua, quan và dân..
- Qua tìm hiểu cá nhân tôi thấy rằng mặc dù các tác giả trước đã đi sâu nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi ở các khía cạnh khác nhau.
- nhưng đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ giữa vua và quan - một nội dung trong tư tưởng chính trị Hàn Phi vẫn còn bỏ ngỏ và cần được làm rõ.
- “Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi” làm đề tài luận văn thạc sỹ chính trị học của mình..
- Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan gợi mở sự kế thừa, vận dụng những tư tưởng đó ở nước ta hiện nay..
- Thứ nhất, nghiên cứu các điều kiện về kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc đã hình thành tư tưởng chính trị của Hàn Phi..
- Thứ hai, nghiên cứu các quan niệm, quan điểm của Hàn Phi về vua, về quan và mối quan hệ giữa vua và quan..
- Nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan...
- Luận văn góp phần làm rõ thêm một trong những nội dung tư tưởng của Hàn Phi đó là mối quan hệ giữa vua và quan.
- Chương 1: Điều kiện kinh tế xã hội và tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Hàn Phi.
- Chương 2: Nội dung tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan.
- Chương 3: Những hạn chế và giá trị trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan gợi mở sự kế thừa và vận dụng ở nước ta hiện nay.
- Chỉ khi Tần Thủy Hoàng áp dụng tư tưởng chính trị của Hàn Phi vào cai trị đất nước mới đem lại kết quả - Trung Quốc được thống nhất.
- Có thể nói tư tưởng chính trị của Hàn Phi ra đời đánh dấu mốc son quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc..
- Với vị thế như vậy nên trong quá trình xây dựng học thuyết Pháp trị của mình Hàn Phi chịu ảnh hưởng ít nhiều tư tưởng của đạo Nho.
- Có thể nói trong tư tưởng của Hàn Phi lợi ích là cái chi phối quan hệ giữa vua và quan lại..
- là những tư tưởng tiêu biểu của Nho gia, tuy nhiên Hàn Phi đã cải biến để phù hợp với học thuyết pháp trị của mình.
- Trong quá trình xây dựng học thuyết của mình Hàn Phi đã kế thừa tư tưởng của Đạo gia.
- Hàn Phi kế thừa tư tưởng của Đạo gia trước hết là tư tưởng về "Đạo".
- Trên cơ sở kế thừa tư tưởng Đạo của Lão Tử, Hàn Phi vận dụng và phát triển coi "Đạo".
- mà trong quá trình xây dựng học thuyết pháp trị Hàn Phi còn kế thừa tư tưởng "vô vi".
- Kế thừa tư tưởng này của Lão Tử chúng ta thấy trong tư tưởng của mình Hàn Phi sử dụng khái niệm vô vi.
- Hàn Phi tiếp thu "vô vi".
- của Lão Tử và của Hàn Phi.
- nhưng Hàn Phi đã có sự vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp trong quá trình xây dựng học thuyết chính trị của mình.
- Nghiên cứu tư tưởng của Hàn Phi chúng ta gần như nắm được những nội dung tư tưởng cơ bản của trường phái Pháp gia..
- Thứ nhất: Hàn Phi kế thừa là tư tưởng trọng "Pháp".
- Thứ hai: Hàn Phi kế thừa là tư tưởng trọng "Thế".
- Thứ ba: Hàn Phi kế thừa là tư tưởng trọng "Thuật".
- Học thuyết chính trị của Hàn Phi không được vua Hàn sử dụng, do đó ông đã dâng lên vua Tần.
- Hàn Phi là một nhà tư tưởng lỗi lạc của Trung Quốc và thế giới.
- Tư tưởng chính trị của Hàn Phi hình thành trước hết do chịu sự tác động của các điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Quan niệm về “Vua” trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi Xã hội Trung Quốc từ trước tới thời Xuân Thu - Chiến Quốc ông vua là.
- Quan niệm của Hàn Phi về vua có những điểm khác so với các học thuyết chính trị cùng thời.
- thì trong tư tưởng của Hàn Phi vua chỉ là người "trung bình".
- Với tầm quan trọng của pháp luật như vậy Hàn Phi cho rằng vua phải có pháp luật trong tay.
- Hàn Phi viết:.
- Theo Hàn Phi "Thế".
- Kế thừa quan điểm của tiền bối Hàn Phi cho rằng:.
- Quan niệm về “Quan” trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi Quan trong tư tưởng của Hàn Phi là bộ phận người không thể thiếu giúp vua trong việc cai trị đất.
- Quan niệm về bầy tôi trung của Hàn Phi khác với quan niệm ngày xửa..
- Trong mối quan hệ giữa vua và quan Hàn Phi cho rằng phải tỉa cây nên ông chủ trương:.
- Hàn phi đưa ra phương pháp 3 bước để xét tuyển quan lại..
- Hàn Phi viết „„Nước thắng được lửa, đó là quy luật.
- Hình tượng vua trong quan điểm của Hàn Phi khác hẳn với những trường phái tư tưởng bấy giờ.
- Được đánh giá là tư tưởng chính trị có giá trị rất lớn về mặt lý luận và thực tiễn nhưng tư tưởng chính trị của Hàn Phi không tránh khỏi những hạn chế..
- Theo Hàn Phi lợi ích là cái quy định mọi hành động của con người..
- Đây là một chủ trương đúng đắn và rất phù hợp với sự phát triển của xã hội của Hàn Phi..
- Trong tư tưởng chính trị của mình, Hàn Phi xem địa vị quyền lực của vua là tối cao, không chia sẻ.
- Do đó khi nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi chúng ta phải thấy được những hạn chế này để không lặp lại trong quá trình vận dụng ở nước ta hiện nay..
- 3.2.1 Tư tưởng chính trị của Hàn Phi về “vua” vận dụng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay..
- Có thể nói trong tư tưởng của Hàn Phi hình tượng ông vua – thủ lĩnh chính trị giữ vị trí trung tâm, xây dựng ông vua trở thành người có khả năng thống nhất thiên hạ..
- Trong tư tưởng của Hàn Phi đó là phải có “thuật”.
- Trong tư tưởng của Hàn Phi quan lại khi thi hành chức trách của mình thì phải đặt lợi ích công lên hàng đầu.
- tưởng của Hàn Phi việc tuyển chọn quan lại được ông quan tâm ngay từ đầu..
- Chính vì vậy trong tư tưởng chính trị của mình Hàn Phi đã nêu ra quan điểm về việc tuyển chọn và sử dụng đội ngũ quan lại.
- 3.2.3 Vận dụng Tư tưởng chính trị của Hàn Phi về vấn đề lợi íchở nước ta hiện nay.
- Trong quan niệm của Hàn Phi vấn đề lợi ích là cái cốt lõi của các mối quan hệ xã hội.
- Chúng ta cũng có thể kế thừa được các tư tưởng của Hàn Phi về vua để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan tổ chức.
- Bên cạnh đó vấn đề lợi ích mà Hàn Phi đưa ra nếu.
- Có thể nói tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan bên cạnh những giá trị thì vẫn còn tòn tại một số hạn chế.
- Hàn Phi là một trong những nhà tư tưởng chính trị lớn của Trung Quốc và nhân loại, các tư tưởng của Hàn Phi có ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội thời kì ông cũng như sau này.
- Tuy nhiên đi sâu nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan là một vấn đề vẫn còn bỏ ngỏ.
- Vì vậy tác giả đã chọn Vấn đề mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi làm đề tài luận văn thạc sỹ chính trị học của của mình..
- Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng của Hàn Phi tác giả đã nêu ra các quan niệm của Hàn Phi về vua, về quan và nội dung mối quan hệ ấy.
- Tư tưởng Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan bên cạnh những giá trị vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.
- Hàn Thế chân (Dịch 1995), Hàn Phi tử sự phát triển tư tưởng của Pháp gia, Nxb Đồng Nai..
- Hàn Thế chân (Dịch 1995), Hàn Phi tử, Nxb Đồng Nai.