« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội là một địa phương quy tụ nhiều làng nghề và là một nét đặc trưng về văn hoá - xã hội.
- (TT116/2006/TT-BNN) thì hiện nay, Hà Nội có khoảng 255 làng nghề.
- Tuy vậy, sản xuất làng nghề vẫn tập trung chủ yếu ở ngoại thành với quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, trình độ thủ công, tổ chức sản xuất phân.
- Hầu hết các cơ sở sản xuất nghề ở các làng nghề gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất.
- Nhưng làng nghề phát triển, sản xuất kinh doanh được mở rộng thì lượng chất thải gây ô nhiễm phát sinh càng nhiều trong khi đó việc quản lý và xử lý chất thải chưa được chú trọng giải quyết nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.
- Phân loại các làng nghề Hà Nội theo loại hình sản xuất và sản phẩm.
- Các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, dược liệu.
- Đây là loại hình làng nghề rất phổ biến ở Hà Nội với các sản phẩm rất nổi tiếng.
- Các làng nghề này tập trung tại các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Quốc Oai, Hoài Đức.
- Các làng nghề này chủ yếu sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, thủ công và có tính truyền thống.
- Các làng nghề dệt may, đồ da, vàng mã.
- Các làng nghề thuộc lĩnh vực này nằm chủ yếu trên địa bàn ngoại thành Hà Nội và quận Hà Đông.
- Trước đây, loại hình làng nghề này thường sản xuất nhỏ lẻ.
- Các làng nghề gốm sứ.
- Các làng nghề gốm sứ tập trung ở huyện Gia Lâm, mặt hàng sản xuất chủ yếu là sứ dân dụng, sứ mỹ nghệ, sứ xây dựng và sứ công nghiệp.
- Một số làng nghề gốm sứ rất nổi tiếng như Bát Tràng, Kim Lan,....
- Các làng nghề mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ.
- Các làng nghề thuộc lĩnh vực này có chủ yếu ở các huyện ngoại thành Hà Nội.
- Các làng nghề cơ kim khí, tái chế phế liệu.
- Các làng nghề thuộc lĩnh vực này chủ yếu sản xuất các mặt hàng cơ khí, gia công cơ khí trong lĩnh vực dân dụng và công nghiệp.
- Một số làng nghề tiêu biểu như Xuân Phương, Dục Tú, Triều Khúc, Phùng Xá, Thanh Thuỳ..
- Các làng nghề vật liệu xây dựng.
- Các làng nghề thuộc lĩnh vực này chủ yếu sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng như gạch, ngói, đồ đá mỹ nghệ, nung vôi.
- Một số làng nghề tiêu biểu như làng nghề điêu khắc đá Mai Lâm, Hồng Vân,....
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại một số loại hình làng nghề tại Hà Nội 2.1.
- Đặc trưng ô nhiễm môi trường của làng nghề.
- Do đặc điểm kinh tế xã hội tại các làng nghề nên vấn đề môi trường và tác động của hoạt động sản xuất nghề tới môi trường mang một số nét đặc trưng sau:.
- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề là hình thái ô nhiễm tập trung trên phạm vi một khu vực (thôn, làng, xã.
- Ô nhiễm môi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề, loại hình sản phẩm và gây tác động trực tiếp đến môi trường đất, nước, không khí trong khu vực dân sinh..
- Các chỉ tiêu đặc trưng trong dòng thải đối với một số loại hình làng nghề [1].
- TT Loại hình làng nghề Nước thải Khí thải Chất thải rắn 1 Chế biến lương thực,.
- Ô nhiễm môi trường tại nhiều làng nghề với các loại hình sản xuất khác nhau trong một khu vực dân cư (tỉnh, huyện, lưu vực sông.
- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ảnh hưởng rõ nét không chỉ tới người lao động trực tiếp mà còn tới dân cư, tới các gia đình sống trong và xung quanh khu vực..
- Các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, nhất là các làng nghề sản xuất tinh bột, nấu rượu, nuôi và giết mổ gia súc có độ ô nhiễm rất cao.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy 100% làng nghề sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm thuộc loại ô nhiễm nặng..
- Các làng nghề ươm tơ, dệt nhuộm sử dụng một lượng lớn nước.
- Nước thải của các làng nghề tái chế gia công kim loại chứa kim loại nặng vượt TCCP từ 2,5 - 9 lần..
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường các làng nghề.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại các làng nghề có thể tóm tắt theo mô hình dưới đây:.
- Trong tương lai, khi mà mức sống của người dân tăng lên, yêu cầu về sức khoẻ cộng đồng trở thành áp lực nặng lên các quá trình sản xuất thì việc phát triển của làng nghề không thể tách rời với việc cải thiện môi trường sống và làm việc.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường làng nghề [2].
- Những tồn tại gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường làng nghề Hà Nội.
- Quy mô sản xuất tại nhiều làng nghề là quy mô nhỏ, khó phát triển vì mặt bằng sản xuất chật hẹp xen kẽ với khu vực sinh hoạt.
- Chưa có quy định BVMT làng nghề.
- Sản xuất.
- Vì vậy, ô nhiễm môi trường tại làng nghề ảnh hưởng xấu đến mọi lứa tuổi và giới tính..
- Hầu hết các làng nghề sản xuất với công nghệ và thiết bị lạc hậu, điều này dẫn tới tiêu hao nhiều nhiên nguyên liệu, làm tăng phát thải nhiều chất ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và chất lượng môi trường.
- Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề chủ yếu là thủ công, bán cơ khí..
- Vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điều kiện phát triển hoặc đổi mới sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
- Nhiều làng nghề chưa quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng cho BVMT.
- Do tính cạnh tranh đối với một số loại hình sản xuất đã thúc đẩy dân làng nghề phải đầu tư đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất.
- Quan hệ giữa cán bộ trong hệ thống chính quyền địa phương, giữa các hộ không sản xuất với các hộ sản xuất tại làng nghề có nhiều gắn bó về tình cảm.
- Vì vậy, họ thường ngại khi áp dụng các biện pháp chính quyền và luật pháp đối với các cơ sở sản xuất trong làng nghề gây ô nhiễm, ngại xung đột do quan hệ họ hàng, làng xóm..
- Hiện trạng quản lý môi trường tại các làng nghề.
- Tuy nhiên, kết quả khảo sát cộng đồng dân cư tại các làng nghề tại Hà Nội cho thấy còn nhiều hạn chế trong quản lý môi trường làm ảnh hưởng tới các hoạt động bảo vệ môi trường, ví dụ như:.
- Thông tin từ hệ thống văn bản pháp lý và các quy định về bảo vệ môi trường làng nghề chưa được thực thi hiệu quả.
- Tuy nhiên tại nhiều làng nghề hệ thống văn bản pháp lý chưa được cập nhật, phổ biến.
- Ngay tại địa phương có làng nghề (cấp xã), các văn bản pháp lý này có rất ít và không được phổ biến đến các hộ sản xuất nghề.
- Bên cạnh đó, chính quyền địa phương có làng nghề cũng ban hành những quy định riêng về bảo vệ môi trường đối với địa phương nói chung và đối với các hoạt động sản xuất nghề nói riêng.
- Mặt khác, hương ước, quy ước là những đề xuất của các làng nghề nên không có tính chất pháp lý.
- Vấn đề bảo vệ môi trường tại các làng nghề chưa được chính quyền địa phương xem xét như một mục tiêu quan trọng trong công tác quản lý.
- Chính vì thế việc đầu tư thời gian và các nguồn lực nhằm kiểm soát ô nhiễm trong sản xuất của làng nghề vẫn bị xem nhẹ.
- Trừ một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, còn hầu hết các làng nghề chưa được có, không thường xuyên có các cán bộ quản lý môi trường thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường hoặc hỗ trợ các hộ sản xuất làng nghề thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
- Nhiều làng nghề đã xảy ra xung đột môi trường hoặc khiếu kiện kéo dài, vượt cấp nhưng chưa được chính quyền và cơ quan quản lý môi trường giải quyết kịp thời và triệt để.
- Một số làng nghề còn xảy ra hiện tượng cán bộ địa phương hoặc cán bộ quản lý môi trường có hành vi bao che, dung túng cho việc gây ô nhiễm của một số hộ sản xuất nghề, không giải quyết nghiêm túc các kiến nghị, khiếu kiện của người dân làng nghề đối với các hành vi gây ô nhiễm của một số cơ sở sản xuất nghề..
- Đối với chính quyền địa phương (cấp thôn, xã), năng lực quản lý môi trường còn rất hạn chế (cả về kiến thức và nhận thức trong công tác bảo vệ môi trường), chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của làng nghề.
- không có thẩm quyền kiểm tra, xử phạt đối với các cơ sở sản xuất nằm ở các cụm, khu công nghiệp liền kề địa phương gây ô nhiễm cho làng nghề..
- Nguồn tài chính, trợ giúp kỹ thuật và cung cấp thông tin về kỹ thuật và công nghệ mới thân thiện môi trường rất ít ỏi tại làng nghề.
- Ngay cả công tác vệ sinh môi trường của làng nghề cũng thiếu hụt nguồn kinh phí để duy trì.
- Phần lớn các làng nghề phải thu phí từ các hộ dân để chi phí cho công tác thu gom rác thải và vệ sinh môi trường.
- Những cố gắng trong việc cung cấp thông tin về nguồn tài trợ kinh tế và kỹ thuật tới các làng nghề còn hạn chế.
- Chỉ có một vài làng nghề có tiếng hoặc về ô nhiễm, hoặc về sản phẩm làng nghề nhận được.
- Còn lại phần lớn các làng nghề không tiếp cận được với các nguồn thông tin này..
- Đối với các hộ sản xuất nghề nhỏ, họ cho rằng đã sản xuất thì phải gây ô nhiễm, đó là tất yếu của làng nghề.
- Hầu hết các cơ sở sản xuất của làng nghề đầu tư rất ít cho công tác bảo vệ môi trường.
- Sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương trong BVMT làng nghề còn chưa phổ biến và có hiệu quả thấp.
- Đối với các làng nghề bị ô nhiễm nặng nề, người dân mới có những phản ứng sau khi chịu tác động tiêu cực từ ô nhiễm.
- Đối với những làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ, mức độ ô nhiễm còn chưa cao thì người dân ít tham gia trong việc phản ánh, giám sát các hành vi gây ô nhiễm của các hộ sản xuất nghề nếu khu vực họ sinh sống không hoặc ít bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm.
- Thiếu sự tham gia của cộng đồng dân cư khu vực làng nghề là một trong những nguyên nhân hạn chế nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm của làng nghề..
- Định hướng giải pháp khắc phục các tồn tại trong quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững làng nghề của Hà Nội.
- Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và những quy định trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề phù hợp với đặc thù của làng nghề.
- Bổ sung vào hệ thống văn bản pháp lý của Trung ương và của Hà Nội về công tác bảo vệ môi trường cụ thể đối với các làng nghề, địa phương như các Thông tư, quy chế BVMT làng nghề theo từng loại hình sản xuất và đặc thù của địa phương, chỉnh sửa các văn bản hướng dẫn pháp luật sao cho phù hợp với đặc thù của làng nghề..
- Tăng cường công tác truyền thông đưa các văn bản pháp luật vào trong thực tiễn đời sống sản xuất của các làng nghề, đến được cộng đồng dân cư tại làng nghề..
- Nâng cao năng lực quản lý môi trường của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý môi trường các cấp trong quản lý môi trường làng nghề.
- Tăng cường các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và trách nhiệm của các cơ quan chính quyền cấp xã, thôn có làng nghề..
- Tăng thẩm quyền quản lý và chế tài xử phạt các hành vi gây ô nhiễm của cơ sở sản xuất nghề đối với chính quyền địa phương có làng nghề..
- Bổ sung biên chế cán bộ quản lý môi trường đối với chính quyền cấp xã có làng nghề..
- Cung cấp tài chính và hỗ trợ kỹ thuật trong kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trườ ng làng nghề - Tăng thêm ngân sách cho công tác quản lý môi trường tại các làng nghề..
- Khuyến khích ưu đãi tài chính cho các hoạt động liên quan đến cải thiện môi trường làng nghề (ví dụ giảm thuế, giảm lãi xuất cho vay vốn đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích hoạt động du lịch tại các làng nghề truyền thống…)..
- Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho việc kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, tạo mối liên hệ tốt giữa các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý môi trường các cấp với các làng nghề.
- Có thể coi các hộ sản xuất tại làng nghề “vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân” của các vấn đề tác động xấu tới môi trường làng nghề..
- Khuyến khích sự tham gia của các hộ sản xuất nghề trong việc giảm thiểu ô nhiễm của cơ sở sản xuất nói riêng và cả làng nghề nói chung.
- làng nghề xanh”, các hoạt động du lịch làng nghề, tham gia các hoạt động kiểm tra, trao đổi kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm trong sản xuất..
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc kiểm soát và quản lý môi trường làng nghề.
- Thông qua sự ủng hộ của cộng đồng dân cư tại làng nghề như của các tổ chức quần chúng, của dòng họ, gia tộc cũng như của bà con láng giềng, của chính quyền địa phương đối với các hoạt động bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất..
- Các làng nghề tại Hà Nội đang trong quá trình phát triển đã phần nào phải trả giá cho những tác động xấu từ hoạt động sản xuất tới môi trường sống và sức khoẻ cộng đồng.
- Hiện trạng môi trường và những tồn tại trong quản lý môi trường tại các làng nghề của Hà Nội hiện nay cho thấy để phát triển các làng nghề bền vững trong tương lai, cần thiết phải có những chính sách và biện pháp tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Môi trường Quốc gia Môi trường làng nghề Việt Nam"..
- Chi Cục BVMT Hà Nội - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Báo cáo kết quả quan trắc Môi trường một số làng nghề Hà Nội, 2000..
- IUCN - Chương trình Môi trường nước Mê Kông, Báo cáo "Làng nghề Bắc Đuống