« Home « Kết quả tìm kiếm

Môn Lịch sử với việc giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc trong bối cảnh quốc tế hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC CHO HỌC SINH Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC.
- Phương pháp dạy học lịch sử, chủ quyền biển đảo, giáo dục ý thức, tinh thần dân tộc Keywords:.
- Vấn đề về chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vận mệnh của đất nước đều nhận được sự quan tâm của mọi người, trong đó có học sinh (HS).
- Trong bài viết này, tác giả xin được đóng góp một số ý kiến về vai trò của môn Lịch sử ở trường phổ thông (PT) đối với việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, đặc biệt đối với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Nhằm góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc và khơi dậy trong các em ý thức đóng góp sức mình vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc, trong đó có chủ quyền biển đảo của Việt Nam..
- Trong Lịch sử dân tộc Việt Nam thì xây dựng Tổ quốc luôn gắn liền với bảo vệ Tổ quốc.
- Vì vậy, việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược..
- Ở nhà trường phổ thông (PT), đặc biệt môn Lịch sử với chức năng và nhiệm vụ của mình đã góp phần quan trọng trong chiến lược chung của quốc gia về giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho học sinh (HS.
- Như ý thức về chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, ý thức về chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
- Chủ quyền biển đảo là một phần lãnh thổ thống nhất và toàn vẹn quốc gia, có vai trò đặc biệt quan trọng với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền và phát triển toàn diện đất nước.
- Như vậy, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo là nhiệm vụ, trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam ở trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài;.
- Bộ môn Lịch sử ở trường PT “giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong giáo dục chủ nghĩa yêu nước, các giá trị truyền thống và cách mạng, góp.
- Hơn nữa, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo là một nội dung giáo dục ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà môn học Lịch sử ở trường PT cần trang bị cho HS..
- 2.2 Vai trò của môn Lịch sử với việc nâng cao ý thức cho HS phổ thông về chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
- 2.2.1 Vai trò của tri thức lịch sử trước việc phát triển đất nước thời kỳ hội nhập.
- Thứ nhất, kiến thức lịch sử là cơ sở để hoạch định đường lối, chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật khách quan..
- Tri thức lịch sử có tác dụng quan trọng đến sự phát triển xã hội, là căn cứ đáng tin cậy để phát hiện những quy luật chung, quy luật đặc thù, cá biệt, vận động trong xã hội.
- Từ việc nhận thức được các quy luật chung, tri thức lịch sử giúp chúng ta hiểu rõ sự phát triển của toàn bộ xã hội loài người.
- Kinh nghiệm trong lịch sử thế giới và dân tộc chỉ rõ, chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật thì xã hội sẽ phát triển..
- Ví như, chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước đã sử dụng tri thức lịch sử để xác định đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc..
- “đem lịch sử các nước làm gương cho chúng ta soi, đem phong trào cách mạng thế giới nói cho đồng bào ta rõ” (dẫn theo Nguyễn Thị Côi, 2011).
- Vì vậy, kiến thức và kinh nghiệm của lịch sử là cơ sở để xác định đường lối và chính sách phát triển phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử..
- Thứ hai, tri thức lịch sử là cuộc sống, sử học cung cấp những bài học kinh nghiệm vô giá trong xây dựng và bảo vệ đất nước thời kì hội nhập..
- Lịch sử có vai trò quan trọng trong cuộc sống, kinh nghiệm và bài học của quá khứ rất quý báu và bổ ích cho cuộc sống hôm nay.
- Một trong những kinh nghiệm bao trùm, trở thành quy luật đặc thù trong lịch sử dân tộc là nhiệm vụ dựng nước và giữ nước luôn luôn gắn liền với nhau.
- Đồng thời lịch sử dựng nước và giữ nước cũng dạy cho chúng ta bài học, ở bất kỳ hoàn cảnh nào, giải quyết nhiệm vụ, yếu tố nhân dân và xây dựng khối đoàn kết toàn dân phải được coi trọng hàng đầu..
- Thứ ba, tri thức lịch sử có tác dụng to lớn trong giáo dục các thế hệ người Việt Nam về truyền thống, bản sắc dân tộc để không bị hòa tan khi hội nhập với thế giới và khu vực..
- Vì vậy, kiến thức lịch sử còn có tác dụng điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội..
- 2.2.2 Vai trò của môn Lịch sử trong việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo cho HS.
- Bộ môn Lịch sử ở trường PT không chỉ trang bị một vốn kiến thức cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới mà còn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quê hương xứ sở, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng các giá trị lịch sử văn hóa nhân loại, ý thức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trong đó, nội dung giáo dục về chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho HS đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Vì vậy, bộ môn Lịch sử cần trang bị cho HS những tri thức về chủ quyền biển đảo một cách toàn diện.
- Giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học lịch sử, hiểu được vai trò của biển đảo trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, vai trò của biển trong phát triển kinh tế đất nước..
- Những cứ liệu lịch sử sẽ là cơ sở quan trọng để đưa nội dung giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo cho HS vào môn Lịch sử ở trường PT.
- 2.3 Các hình thức, biện pháp giáo dục cho HS về chủ quyền biển đảo Tổ quốc trong dạy học Lịch sử ở trường PT.
- 2.3.1 Tăng cường gắn nội dung biển đảo với bài giảng lịch sử.
- Tăng cường sử dụng tài liệu lịch sử về biển đảo để giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho HS.
- Do đặc thù của môn Lịch sử là mang tính quá khứ, HS không thể trực tiếp tiếp xúc với những sự kiện, nhân vật lịch sử, mà chỉ có thể dựa vào những nguồn sử liệu để tham khảo, nhận thức và đánh giá.
- Việc giáo viên (GV) cung cấp những cứ liệu lịch sử làm bằng chứng về việc xác lập chủ quyền biển đảo Tổ quốc một cách hòa bình và liên tục qua các triều đại phong kiến Việt Nam cho HS, không chỉ giáo dục cho HS ý thức công dân về biển đảo quê hương, mà còn giáo dục cho các em lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa..
- Tuy nhiên, trong chương trình, sách giáo khoa lịch sử hiện hành, kiến thức về biển đảo được đưa vào còn chưa nhiều.
- Những hiểu biết về biển đảo của HS có được chủ yếu dựa trên tìm hiểu sách báo hoặc các phương tiện truyền thông, thiếu sự định hướng, dẫn đến nhiều cách hiểu chưa thấu đáo.
- Vì vậy cần trang bị cho HS những kiến thức chủ yếu về biển đảo Việt Nam và đây là một trong những nhiệm vụ của môn học lịch sử ở trường PT.
- Kiến thức về biển đảo Việt Nam trang bị cho HS phải đảm bảo tính chính xác, chân thật và khoa học.
- Đó là những tư liệu lịch sử có giá trị được ghi lại qua các bộ sách chính sử của nhà nước (Đại Nam thực lục tiền biên, Đại nam thực lục chính biên, khâm định Đại Nam hội điển sử lệ.
- của nhà nước Việt Nam hiện nay… khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Biết được những cứ liệu lịch sử về chủ quyền biển đảo này sẽ.
- Do những nội dung về chủ quyền biển đảo được đề cập trong chương trình chưa nhiều, nên GV cần tăng cường ra bài tập về nhà giúp HS tìm hiểu dạng:.
- Sưu tầm hệ thống bản đồ cổ xác lập chủ quyền biển đảo, đặc biệt là chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa..
- Tìm hiểu về cuộc sống và sinh hoạt của những chiến sĩ và quân dân Việt Nam trên các vùng biển đảo của Tổ quốc..
- Tìm hiểu về những nhân vật lịch sử đã anh dũng chiến đấu và hy sinh để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo quê hương….
- Qua việc tự tìm hiểu và nghiên cứu các bài tập được giao sẽ giúp các em hình thành năng lực học tập bộ môn, đồng thời phát triển khả năng nhận thức giúp cho các sự kiện, hiện tượng lịch sử trở nên ấn tượng hơn, sâu sắc hơn.
- Qua đó, giúp khơi gợi ở HS những cảm xúc lịch sử, kiến thức lịch sử được khắc sâu..
- Tăng cường hình thức kiểm tra đánh giá gắn với nội dung biển đảo Tổ quốc, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong quá trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt.
- Để việc giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo đạt được hiệu quả cao, ngoài việc cung cấp cho các em những tư liệu lịch sử khoa học thì GV cần đưa nội dung biển, đảo bổ sung vào hệ thống “ngân hàng đề thi”, có như vậy, HS mới có thể chủ động tìm tòi, nghiên cứu, phát triển khả năng tư duy trong giải quyết vấn đề, đồng thời cũng tránh được tình trạng “học gì thi đó” khá phổ biến ở nhà trường PT như hiện nay..
- 2.3.2 Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về biển đảo quê hương.
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu bộ môn nói riêng, dạy học lịch sử ở trường PT không chỉ tiến hành trong giờ nội khóa mà còn có những hoạt động ngoài nhà trường..
- Nhiệm vụ của hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp, làm sâu sắc và phong phú kiến thức của HS về các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội, góp phần bồi dưỡng, làm sâu sắc, phong phú, toàn diện tri thức lịch sử mà HS thu nhận được trên lớp..
- Giáo dục ý thức HS về chủ quyền biển đảo là chủ đề mở, cùng một chủ đề có thể tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa sinh động thu hút sự tham gia tích cực của HS, cụ thể:.
- Tổ chức các hoạt động cho HS tìm hiểu về biển đảo Tổ quốc, để công tác giáo dục chủ quyền biển đảo trong nhà trường đạt hiệu quả cần phải có sự quan tâm hơn nữa của lãnh đạo nhà trường, các tổ chức đoàn thể và GV bộ môn.
- Bên cạnh việc mở rộng phạm vi tích hợp vào nhiều môn học thuộc khoa học xã hội, với những nội dung, thời lượng cụ thể, cần bổ sung nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo Việt Nam cho HS thông qua những buổi sinh hoạt ngoại khóa, cụ thể như: tổ chức cuộc thi làm báo tường, tập san hay lồng ghép vào các buổi sinh hoạt với trò chơi hái hoa dân chủ, đố vui dưới cờ, thi văn nghệ hát về biển đảo quê hương.
- hoặc có thể tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, nói chuyện lịch sử nhằm truyền đạt cho các em những vấn đề cơ bản, thời sự, thiết thực về biển đảo Việt Nam như: khái quát về vùng biển, hải đảo nước ta;.
- chủ quyền.
- Từ đó, giáo dục cho các em ý thức về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc, giúp các em có động cơ học tập tốt và có suy nghĩ, hành động đúng đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước..
- Tổ chức cuộc thi sáng tác nghệ thuật về biển đảo quê hương, đây là một hoạt động lớn đòi hỏi phải có sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Sở Giáo dục, lãnh đạo nhà trường, các tổ chức Đoàn thể và phụ huynh HS, tổ chức định kỳ mỗi năm một lần cuộc thi sáng tác nghệ thuật về chủ đề biển đảo quê hương, với nhiều hình thức và thể loại khác nhau như: thi tìm hiểu kiến thức về biển đảo;.
- thi viết “Biển đảo trong trái tim em.
- thi hùng biện về chủ đề biển đảo.
- hay tổ chức cuộc hay sáng tác thơ ca, vẽ tranh về chủ đề biển đảo.
- Mục đích là nhằm để khơi gợi sự quan tâm của HS, giúp các em biết chia sẻ khó khăn với cán bộ, chiến sĩ đang canh giữ biển đảo của Tổ quốc, giúp các em có động cơ học tập tốt và có suy nghĩ, hành động đúng đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước.
- đồng thời giáo dục cho các em về truyền thống đấu tranh cách mạng, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
- Đây là một hoạt động có một vị trí rất quan trọng, đặc biệt đối với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS.
- Thông qua những chuyến tham quan thực tế các em sẽ có dịp được giao lưu, học hỏi, mở rộng thêm những kiến thức cần thiết cho mình, hiểu biết thêm thiên nhiên, con người ở địa phương, khám phá thêm những kiến thức thực tế cần thiết về biển đảo quê hương..
- Những hoạt động ngoại khóa như vậy không chỉ góp phần tăng cường hứng thú học tập bộ môn mà còn khơi dậy trong các em ý thức đóng góp sức mình vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc, trong đó có chủ quyền biển đảo của Việt Nam..
- Tổ chức dạ hội lịch sử theo chủ đề biển đảo quê hương, đây là một hình thức ngoại khóa mang tính tổng hợp, khá hấp dẫn, thu hút sự tham gia đông đảo của HS.
- Căn cứ vào nội dung học tập ở các khối lớp và nội dung giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo.
- trình dạ hội lịch sử về chủ đề biển đảo nhân kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm.
- nhân kỉ niệm 40 năm ngày Giải phóng miền Nam GV có thể lên kế hoạch tổ chức buổi dạ hội lịch sử với chủ đề: “Tiếp bước cha ông giữ yên biển đảo”.
- nói chuyện lịch sử về chủ đề “Biển đảo Việt Nam là của Việt Nam”.
- diễn kịch lịch sử với tác phẩm “Biển là nhà, đảo là quê hương”.
- Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho HS đã và đang được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là trong giai đoạn quốc tế hiện nay.
- Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”, bằng tình yêu quê hương đất nước, các thế hệ người Việt Nam đã và đang viết tiếp những trang sử oai hùng của dân tộc trong công cuộc chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
- Do đó, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho HS là một việc làm quan trọng và có ý nghĩa chiến lược, góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, khơi dậy sức mạnh của bao thế hệ người Việt Nam trong sự nghiệp giữ vững chủ quyền vùng trời, vùng biển của đất nước ta..
- Từ kết quả nghiên cứu bước đầu, cùng với việc đối chiếu những vấn đề thực tiễn trong giáo dục lịch sử trong trường PT hiện nay, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị như sau:.
- Thứ nhất, GV cần phải khai thác triệt để những giá trị lịch sử được phản ánh trong các tài liệu lịch sử gốc để vận dụng vào bài giảng.
- Thứ hai, tự bản thân mỗi GV phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với chủ quyền biển đảo.
- bằng những hành động cụ thể như: tham gia các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi “tìm hiểu về biển đảo quê hương”….
- Thứ ba, mọi GV lịch sử phải đóng vai trò chủ động phối hợp với nhà trường, Đoàn thanh niên, GV các môn học khác tổ chức các hoạt động học tập trong giờ nội khóa và ngoại khóa để tạo hiệu quả cao trong giáo dục ý thức cho HS trách nhiệm đối với quê hương đất nước, đối với chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc..
- về chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
- kiến thức về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Lịch sử sau năm 2015.
- nội dung, tập huấn cần có những chuyên đề chuyên sâu về chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho từng nội dung kiến thức, từng giai đoạn lịch sử, từng lớp học, cấp học.
- Về phía Ban lãnh đạo nhà trường PT, cùng với việc xây dựng và tiến tới sử dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học, cần chỉ đạo cho thư viện nhà trường PT sưu tầm, tập hợp các loại sách, tài liệu tham khảo về biển đảo, các loại bản đồ, tranh ảnh về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phục vụ nhu cầu dạy và học các bộ môn xã hội của GV và HS, đặc biệt là môn Lịch sử.
- Các trường Đại học sư phạm đào tạo GV lịch sử cần khuyến khích sinh viên tiếp xúc nhiều với.
- việc sử dụng tài liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc khi học tập các chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, làm bài tiểu luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp,....
- Nếu cần thiết có thể phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo hoặc Hội Giáo dục lịch sử thuộc Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo (cấp trường, khu vực hay quốc gia) về việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương cho thế hệ trẻ trong dạy học Lịch sử ở trường PT và đại học - cao đẳng..
- Sách giáo viên Lịch sử 10.
- Nhà xuất bản Giáo dục..
- Nhà xuất bản Giáo dục.
- Vai trò của tri thức Lịch sử đối với sự phát triển đất nước thời kỳ hội nhập.
- Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- “Tính trung thực lịch sử”, Tạp chí Xưa &.
- Cần giáo dục kiến thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh.