« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số bẫy thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh


Tóm tắt Xem thử

- Cho nên ngay từ bây giờ các em phải tập làm quen và trang bị “vủ khí” để trị chúng, từ đó mà tự tin khi làm bài..
- câu đề nghị chỉ có you làm ( người nói không làm) Nắm vững cách sử dụng các mẫu này các em sẽ nhanh chóng loại được các câu sai khi gặp đề có nội dung tương tự..
- Câu này mới xem vô cũng rối mù phải không các em?.
- Nhìn sơ vào ta cũng thấy ngay là nó thuộc cấu trúc so..that/ such...that, nhưng thấy so/ such lại nằm đầu câu thì các em phải nghĩ ngay đến cấu trúc đảo ngữ của.
- cái gì đó, nhìn vô thấy có was thì các em phải biết loại ngay câu b và c vì was nằm phía sau, không đảo lên..
- Hai câu còn lại chỉ cần các em biết công thức là so luôn đi với tính/ trạng từ.
- Tóm lại để làm được câu dạng này các em chỉ cần nắm 2 nguyên tắc sau:.
- Các em phải luyện cách làm bài dựa vào các nguyên tắc căn bản như vậy chứ không nên học chi tiết từng chút vừa mau quên, mặt khác khi làm bài nếu xét chi li sẽ rất mất thời gian.
- Như vậy, các em thấy đó, chỉ có 1 câu đơn giản thế thôi mà đòi hỏi thí sinh phải nắm vững hết các cấu trúc về so sánh mới có thể làm được..
- Thầy phân tích dài dòng cho các em hiểu thôi chứ nếu vững thì các em có thể làm nhanh khi nhìn lên thấy twice là biết ngay so sánh bằng và nhìn xuống 4 chọn lựa để chọn ngay ra đáp án đúng..
- thì phải dùng so sánh bằng (loại được câu a) nhưng câu này vẫn còn tới 3 câu dùng so sánh bằng! pó tay chăng? khà khà, đâu dễ thế phải không các em? chỉ cần biết rằng "số lần".
- Logic quá phải không các em? nhưng hỡi ôi, dính bẫy rồi!.
- I am much more beautiful than you (tôi đẹp hơn bạn nhiều) Chúc các em vững vàng về mấy "cái vụ".
- Đa số các em khi làm câu này hay chọn c hoặc d, vì the one thấy cũng hơi "kỳ kỳ", còn câu d thì cũng "nghi nghi".
- Các em thấy đấy, đề thi đại học thường rất hóc búa, nó thường kết hợp 2 cấu trúc văn phạm trong một câu.
- Như vậy các em cũng thấy là nếu phía sau có mệnh đề thì dễ rồi vì chỉ có 1 chọn lựa, nhưng không có mệnh đề thì rất khó vì cả as và like đều có khả năng sử dụng tùy theo nghĩa..
- Câu này thì các em thí sinh dễ chọn C vì thấy nó phức tạp , kế đến cũng có thể chọn A vì thấy that đầu câu kỳ quá , tuy nhiên đáp án là B (are =>.
- Nếu các em ngồi đó mà dịch nghĩa thì.
- trúng kế người ra đề rồi! vì cho dù cuối cùng các em.
- Thông thường theo công thức câu điều kiện các em không thấy có should nhưng thực tế ở trình độ nâng cao người ta vẫn dùng should cho nên nếu các em không nắm chỗ này thì dễ loại câu nào có should.
- Đây là lỗi thường gặp khi các em học chưa "đến nơi đến chốn".
- từ từ các em! thử xem đó là mẫu gì nhé:.
- Khà khà, không có gì ngạc nhiên chứ các em?.
- Nói tóm lại luôn thế này: Nếu các em thấy đằng trước có not thì chỉ được phép.
- Tới đây các em đã loại được câu a và d rồi nhé, còn b và c thì nhớ là neither bản thân nó mang nghĩa "not' trong đó nên không dùng not nữa.
- Đối với câu này, đa số các em khi làm bài thường chọn b hoặc d vì nhìn phía sau thấy was born =>.
- Nếu chịu khó phân tích như thế thế thì các em cũng không mấy khó khăn để tìm ra đáp án là câu C phải không.
- Công thức: keep + O + adj thì chắc các em không lạ , nhưng người ta đổi sang bị động đễ dễ "dụ".
- Vậy vấn đề là làm sao để biết chỗ đó lệ thuộc vào chữ nào: prefer hay TV? Muốn hiểu rõ các em phải nắm vững kiến thức về sử dụng prefer....to.
- Câu này kiểm tra thí sinh về kiến thức dùng các chữ chỉ định lượng như: most, much, many, a lot of, a number of....muốn làm được các em phải hiểu rõ công thức dùng của từng nhóm, hôm nay học ngược nhé: học trước công thức rồi làm bài sau Cấu trúc cần nhớ:.
- Các em thấy danh từ phía sau là goods (có s) nên biết là danh từ đếm được số nhiều nên loại được a và c ( gặp chữ deal là dùng cho danh từ không đếm được nhé, much cũng vậy), tiếp theo xét câu d: many thuộc nhóm 1 (có of có the không of không the) nhìn lên câu trước goods không có gì cả nên loại luôn câu d.
- Muốn phân biệt giữa 2 chữ này các em làm như sau:.
- Nếu trước chỗ cần điền là danh từ thì các em phải dịch nghĩa như sau:.
- Hy vọng qua bài này các em sẽ không còn lẫn lộn giữa what và which nữa..
- Các em thấy đấy, nhiều câu không khó nhưng lại khó làm vì chúng cứ "na ná".
- Thường gặp câu này các em sẽ thấy bối rối và có xu hướng tìm xem chỗ đó cần cấu trúc gì? chủ động hay bị động? có be hay không?...v.v Trong khi ý của người ra đề hoàn toàn không phải như vậy! Cách làm câu này cực kỳ đơn giản mà chẳng cần dịch một chữ nào, cũng chẳng cần xem xét chủ động, bị động gì hết! các em chỉ cần biết một điều (và thấy - vì biết mà không thấy để áp dụng cũng như không) đó là: "Dấu phẩy không thể nối 2 câu".
- Bây giờ thì các em đã thấy dấu phẩy rồi chứ? vậy thì dễ dàng loại ngay: A,D vì chúng là câu, còn câu C thì là mệnh đề quan hệ không thể đứng đầu câu, còn lại B đương nhiên là đúng.
- Mới nhìn vô các em cũng đã loại được C và D vì chúng là trạng từ không thể đứng trước danh từ.
- Ở trình độ cấp 3 trở xuống thì các em chỉ cần biết: nếu phía sau có danh từ thì dùng Ing nhưng ở đây là luyện thi đại học, khó hơn nhiều đòi hỏi người làm bài phải có kiến thức sâu rộng.
- Những tính từ loại này tôi gọi là "tính từ hai mặt ", các em xem phần tóm tắt dưới đây nhé:.
- Câu này chắc các em cũng dễ dàng loại được B và C rồi nhưng cái bẫy ở đây chính là câu D.
- Thông thường thấy có when, các em dễ suy diễn đó là trường hợp 2 hành động cắt ngang nhau và dùng quá khứ tiếp diễn, nhưng đáp án câu này là A.Làm sao phân biệt được khi nào dùng quá khứ tiếp diễn và quá khứ hoàn thành (tiếp diễn)?.
- các em xem bài viết dưới đây nhé..
- như vậy thì các em phải nắm vững cách dùng của các cấu trúc enough, too.
- Vậy thì các em đã biết lí do tại sao lại xuất hiện chữ it trong bài tập trên rồi chứ?.
- của người ra đề giấu trong đây thì các em dễ lúng túng và làm sai.
- Chỉ cần các em nắm vững nguyên tắc dưới đây thì chỉ cần liếc sơ qua là ra đáp án ngay.
- Trở lại đề bài các em thấy động từ known (được biết đến ) là bắt đầu cụm quá khứ phân từ, cho nên ta biết chủ từ của nó cũng chính là chủ từ câu sau, mà ngay trong câu đầu các em thấy có từ "its".
- Câu này không ít các em bị dính bẫy khi chọn câu D (cứ thấy phương tiện đi lại là dùng by hết).
- Câu này chắc các em cũng loại được A và C, còn lại 2 câu kia đều thấy có lý vì một chữ là danh động từ một chữ là danh từ.
- Thường thì theo tiếng Việt các em dễ chọn B (with), còn em nào nhớ "mang máng".
- Câu này đa số các em sẽ chọn C (good for) vì nghĩ rằng good thường đi với 1 trong 2 giới từ là at và for, mà trong đây không có at nên an tâm chọn for.
- Phạm sai lầm này bởi vì các em không nắm vững cấu trúc sau đây:.
- Câu này đa số các em sẽ chọn B vì nghĩ rằng ten (mười tuổi) thì là số nhiều nên years phải có s.
- Câu nàycó thể các em sẽ lúng túng vì thấy chỗ nào cũng đúng..
- này thì các em chỉ còn nước chọn theo ...linh cảm thôi! Nếu em nào biết về cấu trúc "chữ hỏi + ever".
- đó chắc các em không tin, nhưng xem ví dụ, hiểu công thức thì chắc các em cũng thấy nó bình thường chứ không có gì ghê gớm chứ? theo kinh nghiệm thì tôi thấy cái cấu trúc to + Ving/ cột 2/.
- Đối với trường hợp này các em lưu ý xem trước to đó là động từ nào? có thường đi với to hay không? vì chẳng qua chữ to đó là.
- Muốn biết có to hay không thì các em xem động.
- từ stuck có đi với to hay không? Khó ở chỗ, đa số các em đều không biết rằng stick có thể đi với to để tạo thành một nghĩa khác với nghĩa thông thường là ".
- Nói chung đối với nguyên tắc này các em cứ hiểu theo nội dung cụ thể là: nếu các em thấy 2 câu nối nhau bằng dấu phẩy thì là sai văn phạm, vậy thôi!.
- Để quyết định chọn đáp án nào và tại sao các đáp áp kia sai thì các em chờ đến nguyên tắc thứ 2 nhé..
- Nội dung của nguyên tắc này muốn nói là: khi các em gặp một cụm từ bắt đầu là Ving hoặc P.P và phía sau có một câu đầy đủ thì các em phải tự hiểu là chủ từ của Ving và P.Pđó cũng chính là chủ từ của câu phía sau..
- Có 2 điều cần biết thêm trong nguyên tắc này mà các em cần phải nhớ:.
- Nhắc lại là các em chỉ nên áp dụng nguyên tắc này trong 2 trường hợp sau đây: vì nguyên tắc này không phải lúc nào cũng đúng).
- Câu này, nếu không đề phòng các dạng mixed, các em sẽ dễ chọn loại 2 hoặc loại 3, nhưng thật ra đáp án là loại 4: Câu A.
- Cách nhận dạng loại này là các em để ý chữ now bên mệnh đề không có if.
- Dạng này đúng ra không khó nhưng vì không quen làm nên các em sễ bị sai..
- Khi gặp câu này các em ít chú ý câu không có if (thậm chí còn loại nó đầu tiên nữa) nhưng thật ra đây là câu đổi ngược.
- Muốn làm câu đổi ngược các em chú ý đây là câu thực tế nên phải ngược lại câu đề và phải "tăng thì".
- Câu này nếu không nắm vững các em sẽ dễ chọn câu B và D.
- Câu D cũng là một cái bẫy, nếu không hiểu nghĩa của if only các em sẽ dịch là ".
- Cuối cùng thì câu C đúng, trong bài này thầy muốn nhắc các em về dạng câu điều kiện ẩn có công thức: câu mệnh lệnh and S + will....
- Chúc các em học tốt..
- Tâm lí của các em là ưu tiên đại từ quan hệ, còn khi nào "kẹt".
- theo các em từng giây từng phút..
- này thì các em dễ dàng vượt qua vì nó đâu khó.
- Chính sự nhận định ban đầu làm cho các em không chú ý tới vấn đề khác.
- Nếu có đủ thời gian, các em có thể sẽ thấy là đáp án D cũng đúng vì là dạng rút gọn của mệnh đề quan hệ.
- Lúc này các em sẽ tự hỏi: ".
- Không sao, nếu các em đã đọc qua bài này thì cứ bình tỉnh mà xem xét nhé: xem lại thì của động từ trong mệnh đề quan hệ (led.
- Các em xem thêm vài câu bẩy kiểu này nhé:.
- Các em tự phân tích và làm quen với kiểu đề này nhé.
- Nếu như vậy thì câu này không có mặt ở đây đâu phải không các em?).
- Các em có thể thắc mắc đây là câu điều kiện loại mấy mà kì vậy? Nếu muốn học vững vàng về câu điều kiện thì các em không học theo công thức một cách máy móc được.
- Một khi đã hiểu bản chất của nó thì các em cứ theo đó mà xét từng vế một, chứ không phải thấy bên đây là loại 1/2/3 thì bên kia phải loại 1/2/3 theo..
- Nếu đã chọn ban D thì các em không thể học theo kiểu công thức một cách máy móc được.
- Đây chính là cái bẩy mà người ta dụ các em vào.
- Đa số các em đều lí luận "trơn tru".
- That có nhiều cách dùng, ngay từ lớp 6 các em đã được học về chữ này với nghĩa ".
- Câu trên quả thật chẳng dễ ăn chút nào phải không các em?.
- Mà chắc các em cũng công nhận là dịch tình huống như vậy thấy nó "sao sao".
- Câu này các em thấy là câu đề có cụm Ving phía sau, và cái bẩy cũng nằm tại đây..
- Câu đề các em thấy là câu mệnh lệnh nên chủ từ hiểu ngầm là YOU, nên ta hiểu ngầm YOU cũng là chủ từ của leaving, khi đổi sang bị động chủ từ là switches nên nếu vẫn để leaving thì hóa ra cái switches nó LEAVE à? lúc này bắt buộc phải viết rõ chủ từ ra: you leave …(đáp án d).
- Vậy là đã rỏ, mai mốt đi thi mà gặp câu bị động có cụm Ving thì các em chú ý nhé 56) I thẹ book now, so you can borrow it if you like..
- Chính thói quen chia thì chỉ dựa vào dấu hiệu đã hại các em.
- Muốn chia thì đúng các em phải biết cách chia thì theo ngữ cảnh, tức là dự theo hành động xảy ra thế nào mà dùng chứ không dựa hoàn toàn vào dấu hiệu.
- Như vậy đáp án đã rỏ rồi phải không các em?.
- Như các em đã biết, khi dùng Ving thì chủ từ của nó mặc nhiên được hiểu là chủ từ của mệnh đề sau (tức là: it.
- thực ra we came home chứ đâu phải it came home nên sai là ở chỗ đó đó Câu B: sai ở đâu nhỉ? chú ý kỹ các em sẽ thấy người ta đảo ngữ chữ did ở vế sau, mà đâu có cấu trúc đảo ngữ gì đâu =>