« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn lớp 4.
- Thực hiện mục tiêu đó, các nhà trường Tiểu học của chúng ta đang cố gắng hướng đến sự phát triển tối đa những năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là nền móng cho chiến lược đào tạo người tài của đất nước.
- Vì vậy, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở cấp tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa..
- Nó rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sản sinh ra văn bản (nói và viết), là phân môn có tính tổng hợp, sáng tạo, thực hành và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá nhân.
- góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô-gíc, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh..
- Vì vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phân môn Tập làm văn lớp 4 cần được quan tâm và chú ý đặc biệt.
- Có thể nói, bàn đến việc dạy Tiếng Việt nói chung và dạy tập làm văn nói riêng theo tinh thần đổi mới phương pháp, không áp đặt, không làm thay, chỉ gợi mở để học sinh sắp xếp ý, viết câu, lập dàn bài, giáo viên thường gặp khó khăn, kết quả học tập của học sinh còn nhiều hạn chế.
- Từ thực trạng này cũng như đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp các em học sinh lớp 4 học tập tốt hơn phân môn này, tôi xin đưa ra đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn lớp 4 trường tiểu học Quảng Tiến.”.
- Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn tập làm văn lớp 4 trường tiểu học Quảng Tiến..
- Đối tượng: Học sinh lớp 4 trường Tiểu học Quảng Tiến..
- Nội dung: Xây dựng và triển khai một số biện pháp bồi dưỡng môn tập làm văn cho học sinh lớp 4..
- Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn lớp 4 trường tiểu học Quảng Tiến..
- Phương pháp điều tra chất lượng học tập phân môn tập làm văn của học sinh lớp 4 trong nhà trường..
- Phương pháp quan sát hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trên lớp..
- Chương 2: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tập làm văn lớp 4 trường Tiểu học Quảng Tiến..
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hóa, văn học Việt Nam và nước ngoài..
- Học Tiếng Việt, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và tối thiểu cần thiết giúp các em hòa nhập với cộng đồng và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội.
- Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn trong môn Tiếng Việt.
- Để làm được một bài văn không những học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết mà còn phải vận dụng các kỹ năng về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn..
- Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt.
- Trong quá trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề ra ngoài phương pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngôn ngữ về đời sống thực tế..
- Học tốt Tập làm văn sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác đồng thời giáo dục các em những tình cảm lành mạnh, trong sáng, rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam..
- Ở trường Tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục Tiểu học, việc chăm lo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước được xem là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng..
- Các kết quả nghiên cứu cho thấy số học sinh được xem là phát triển( có năng lực nhận thức, tư duy, vốn sống.
- chiếm từ 5- 10% trong tổng số học sinh đến trường.
- Trên thực tế việc giải quyết mối quan hệ giữa giáo dục toàn diện và bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho học sinh còn nhiều lúng túng.
- Đặc biệt việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy tập làm văn trong môn Tiếng Việt 4 càng gặp nhiều khó khăn hơn bởi nhiều lý do: Về phía phụ huynh và học sinh, số học sinh có hứng thú học tập làm văn ít hơn học môn toán, số lượng phụ huynh học sinh có nguyện vọng cho con được bồi dưỡng phân môn làm văn ít hơn môn toán.
- Mục tiêu của việc bồi dưỡng nâng cao chất giảng dạy tập làm văn không phải để tạo ra các nhà văn, nhà ngôn ngữ học mặc dù trên thực tế, trong số những học sinh nhận thức khá về phân môn này, sẽ có những em trở thành những tài năng văn học và ngôn ngữ học.
- Góp phần phát triển bốn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh.
- Các hoạt động dạy học phân môn tập làm văn rất gần với cuộc sống thực, do đó các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết được vận dụng, rèn luyện và nâng cao, cải tiến kiến thức Tiếng Việt được kiểm nghiệm trong thực tiễn giúp học sinh hiểu rõ hơn, sâu hơn.
- Có một giai đoạn nhiều người than phiền học sinh học trong nhà trường một thứ tiếng việt khô cứng, xa lạ với tiếng việt hàng ngày của các em vẫn sử dụng.
- Còn việc học thì sao? Ngoài SGK Tiếng Việt thì hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo cho học sinh, giúp cho học sinh có cái nhìn đa dang, phong phú hơn.
- Từ những lý do khách quan và chủ quan trên để khắc phục những hạn chế trong việc dạy Tập làm văn ở Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp bồi dưỡng môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Quảng Tiến.”.
- Nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi ở các lớp, đặc biệt là khối lớp 4 và 5.Vì đây là hai lớp có vị trí quan trọng trong việc hình thành kiến thức giúp các em nâng cao hiểu biết để tiếp tục lên các bậc học cao hơn..
- Đối với lớp 4, nhà trường luôn quan sát và theo dõi từng tiến độ học của học sinh, nắm bắt kịp thời các phương pháp dạy cũng như quá trình học của Giáo viên và Học sinh..
- Trong việc thực hiện đổi mới Chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học, do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản nói – viết ở nhiều thể loại khác nhau.
- Vì vậy, giáo viên luôn không ngừng học hỏi, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu dạy và học để dẫn dắt rèn luyện học sinh thực hành những bài văn nói -viết một cách độc lập, sáng tạo..
- Giáo viên luôn ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từng tiết học.
- Với mỗi loại bài tập, giáo viên đã nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổ chức những hình thức luyện tập sao cho phù hợp với học sinh giỏi.
- Bên cạnh đó, giáo viên luôn động viên khuyến khích, khơi gợi ở học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo.
- Để giúp học sinh viết được những bài văn hay, ý tưởng phong phú, sáng tạo giáo viên luôn chú trọng rèn kĩ năng nói cho học sinh vì học sinh nói tốt sẽ trình bày bài viết tốt..
- Học sinh.
- Ở lứa tuổi học sinh lớp 4, các em rất ham tìm tòi học hỏi..
- Học sinh đã nắm vững kiến thức, kĩ năng tạo lập văn bản, kể chuyện, miêu tả từ các lớp dưới..
- Tập làm văn là phân môn khó so với các phân môn khác của môn Tiếng Việt, vì vậy việc dạy – học, bồi dưỡng học sinh giỏi ở phân môn này có những hạn chế nhất định..
- Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học ham chơi, khả năng tập trung chú ý nhận thức các sự vật còn hạn chế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa thật phát triển, nên việc học tập ở phân môn Tập làm văn gặp những khó khăn..
- Bởi lẽ, nó có ý nghĩa về nhiều phương diện, nhất là xác định những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Đây là một khó khăn không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho học sinh.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG MÔN TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNGTIẾN.
- Trang bị kiến thức cho học sinh luôn chú trọng việc lồng ghép kiến thức giữa các phân môn Tiếng Việt.
- Do khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, óc quan sát, trí tưởng tượng không phong phú lại chưa chịu khó rèn luyện, nên đa số các em chỉ biết trình bày đoạn văn một cách hạn hẹp theo nội dung đã gợi ý.
- giáo viên cần dặn dò hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến và ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động ấy vào sổ tay.
- Khi được trang bị những kiến thức cơ bản như thế, học sinh sẽ có những ý tưởng độc lập từ đó các em có thể trình bày được bài văn chân thực, sinh động và sáng tạo.
- Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên áp đặt các em vào một khuôn mẫu nhất định như chỉ định học sinh phải quan sát một bức tranh, một sự vật, con người hay một công việc cụ thể như thế sẽ hạn chế năng lực sáng tạo của các em.
- Vì vậy, với bất cứ một đề tài nào của một tiết Tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để các em phát huy được năng lực sáng tạo trong bài văn của mình..
- Ở mỗi đề tài của loại bài Tập làm văn nói – viết, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu các bài tập.
- Giúp học sinh tự xác định đúng yêu cầu bài tập để khi thực hành các em sẽ không chệch hướng, đảm bảo đúng nội dung đề tài cần luyện tập..
- học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau đó viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn bộ các câu gợi ý để hiểu rõ và nắm vững nội dung từng câu.
- Giúp học sinh nắm vững nội dung từng câu hỏi gợi ý sẽ hạn chế được việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, không có sự liên kết giữa các ý với nhau trong đoạn văn..
- Trước khi học sinh thực hành bài tập luyện nói, giáo viên cần giúp các em hiểu nghĩa của các từ ngữ có trong câu hỏi để học sinh hiểu và trình bày đúng yêu cầu, các từ ngữ này có thể là các từ khó hoặc từ địa phương.
- Nếu là từ địa phương, giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ địa phương mình để học sinh làm bài dễ dàng hơn..
- Trong các câu gợi ý có một số câu dài hoặc ngắn gọn khiến học sinh lúng túng khi diễn đạt ý, do đó ý không trọn vẹn, bài văn thiếu sinh động sáng tạo.
- Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ sẽ có nhiều học sinh được rèn kĩ năng nói, giúp các em thêm tự tin và giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh..
- Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số bài văn của học sinh lớp 4 có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, các em thường trình bày hạn hẹp trong khuôn khổ nhất định.
- Để thực hiện được điều đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh một cách chặt chẽ từ sự liên tưởng về các sự vật, các hoạt động.
- Từ đó học sinh dễ dàng tìm ý và diễn đạt bài văn rõ ràng, mạch lạc hơn.Trong một tiết Tập làm văn với một đề tài nào đó, học sinh có thể quên một số hình ảnh, sự việc…mà các em đã quan sát hoặc tìm hiểu qua thực tế.
- Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại bằng những câu hỏi nhỏ có liên quan đến yêu cầu bài tập, phù hợp thực tế và trình độ học sinh để các em dễ dàng diễn đạt.
- Nếu trong một bài Tập làm văn, học sinh chỉ biết diễn đạt nội dung bằng những gì đã quan sát.
- Vì vậy, khi học sinh trình bày, giáo viên phải hết sức chú ý lắng nghe, ghi nhận những ý tưởng hay, ý có sáng tạo của học sinh để khen ngợi.
- Giáo viên cần đặt ra tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm cơ sở lắng nghe bạn trình bày.
- khi học sinh phát hiện sai sót đó, giáo viên giúp các em sửa chữa thay đổi từ phù hợp.
- giáo viên hướng dẫn học sinh lượt bớt từ hoặc dùng từ phù hợp để thay thế.
- Trong trình bày bài văn, học sinh vẫn thường dùng từ ngôn ngữ nói, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thay thế bằng từ ngôn ngữ viết trong sáng hơn..
- Học sinh nói, viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng.
- câu dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lượt bỏ ý dư ý trùng lắp.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay của mình bằng những câu văn hay của bạn..
- Với mỗi chủ đề của bài Tập làm văn nếu học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý đã cho thì bài văn của các em xem như hoàn chỉnh.
- Hoặc hướng dẫn học sinh dùng những câu mở đầu đoạn văn để nói hoặc kể một cách sáng tạo..
- Khi kể về một việc làm một hoạt động nào đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng những từ liên kết câu thể hiện trình tự diễn biến của sự việc như:.
- Do đặt điểm lứa tuổi và trình độ từng đối tượng học sinh không đồng đều nhau nên các em chưa hiểu nhiều về từ, câu liên kết trong đoạn văn viết.
- vìvậy giáo viên cần hướng dẫn bằng những gợi ý giản đơn dễ hiểu, có thể cho học sinh khá giỏi làm mẫu để giúp các em trình bày tốt hơn đoạn văn viết của mình.
- Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa bài viết, giáo viên cần đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát hiện những đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hiện những hạn chế còn vấp phải trong bài viết.
- Từ đó học sinh có sự suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng trong bài viết của mình một cách hợp lí và sáng tạo..
- Nhiệm vụ của người giáo viên là làm sao để bài văn của học sinh cần có tất cả các yếu tố đó.
- Đích đầu tiên học sinh cần đạt là phải hoàn thiện về bố cục (có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài) ý phong phú có trọng tâm..
- Muốn bài văn phong phú học sinh phải biết cách trả lời câu hỏi.
- Thường mỗi câu hỏi học sinh phải trả lời bằng một đoạn văn chứ không phải một câu cộc lốc.
- Rèn luyện thói quen quan sát nhiều góc cạnh của sự vật sẽ giúp học sinh có được những bài văn “giàu ý”.
- Học sinh biết lựa chọn chi tiết nổi bật, lướt qua chi tiết phụ để viết sâu dùng “từ đắt”.
- Nói đến nghệ thuật ta có cảm giác nó cao siêu và xa vời với học sinh Tiểu học..
- Bằng cách gợi mở, dẫn dắt như vậy học sinh sẽ nêu ra những ý kiến của mình..
- Đối với học sinh nhỏ thì điều này thật là.
- Tương tự như vậy ta cần bắt học sinh đưa ra những suy nghĩ, nhận xét cảm xúc của mình trước một vật, sự việc.
- Kết hợp được 3 yếu tố trên: Nội dung, nghệ thuật, cảm xúc thì bài văn của học sinh cũng đạt tới một thành công lớn.
- Để bồi dưỡng học sinh môn Tập làm văn hiệu quả trước hết phải có những giáo viên vững về kiến thức, kỹ năng hực hành TLV, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú.
- Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh..
- Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú của học sinh đối với môn học, luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập.
- Trong quá trình nghiên cứu, xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh môn Tập làm văn ở Trường Tiểu học Quảng Tiến.
- Đề tài xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp có tính thực tiễn phù hợp với tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt hiện nay.