« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc điểm của phật giáo thời Ngô - Đinh - Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO.
- THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM.
- Luận văn “ Một số đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ DIỆN MẠO CỦA NÓ.
- 1.1 Bối cảnh cho sự phát triển Phật giáo thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- 1.2 Diện mạo của Phật giáo trƣớc và trong thời Ngô – Đinh – Tiền Lê..
- 1.2.1 Diện mạo Phật giáo trước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 1.2.2 Diện mạo Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM.
- 2.1 Đặc điểm nhập thế của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- 2.1.1 Đặc điểm Phật giáo nhập thế trong đời sống chính trị - xã hội.
- 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo nhập thế biểu hiện qua vai trò của các thiền sư..
- 2.2 Đặc điểm dung thông của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê .
- 2.2.1 Đặc điểm dung thông của Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng bản địa..
- 2.2.2 Đặc điểm dung thông của Phật giáo trong Tam giáo.Error! Bookmark not defined..
- 2.2.3 Đặc điểm dung thông giữa các tông phái khác nhau trong Phật giáo.
- 2.3 Ý nghĩa của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này.
- 2.3.1 Một số giá trị nổi bật của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với lịch sử Việt Nam thời kỳ này.
- 2.3.2 Một số hạn chế của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN ở Ấn Độ và nhanh chóng trở thành một tôn giáo lớn thu hút được đông đảo tín đồ tham gia.
- Sở dĩ Phật giáo có sự lôi cuốn mạnh mẽ như thế không chỉ vì Phật giáo có giáo lý cao siêu mà quan trọng hơn đem lại quan niệm sự công bằng, bình đẳng giữa con người với con người, ngợi ca tình thương lòng từ bi bác ái.
- Phật giáo sau khi ra đời ở Ấn Độ đã nhanh chóng lan tỏa đi ra các nước trong khu vực.
- Với sự mềm mỏng, khoan dung, uyển chuyển trong giáo lý, giáo lễ, giáo luật dựa trên tinh thần “khế lý khế cơ” đi đến đâu Phật giáo cũng nhanh chóng hòa hợp, ăn sâu bám rễ vào nền văn hóa nơi mà nó truyền bá tới.
- Mà ở Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ..
- Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng đầu công nguyên khi nước ta đang chìm đắm trong vòng nô lệ của phong kiến phương Bắc.
- Phật giáo đã không đứng ngoài cuộc mà chia sẻ đứng về phía người dân Việt Nam bị đọa đầy đau khổ, động viên, ủng hộ họ trong các cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
- Và trong suốt hai ngàn năm lịch sử du nhập và phát triển ở Việt Nam, Phật giáo luôn đồng hành cũng dân tộc, đứng về phía dân tộc để chống lại các thế lực ngoại bang..
- Với sự hội nhập của Phật giáo với văn hóa dân tộc, nên những tư tưởng cao siêu thấm đẫm tinh thần triết học Phật giáo tự khi nào đã thấm vào trong quần chúng nhân dân lao động trở thành giá trị định hướng cho suy nghĩ và hành động của người Việt.
- Phật giáo đã kết hợp với văn hóa tín ngưỡng bản địa tạo nên một lâu đài tráng lệ về văn hóa mà vẫn đậm bản sắc dân tộc.
- Với những kết quả to lớn của Phật giáo hòa nhập với văn hóa Việt Nam thì việc đúc rút nghiên cứu về những đặc điểm, đặc trưng của Phật giáo trong các triều đại trong lịch sử sẽ luôn là.
- một vấn đề bức thiết đặt ra đối với những người muốn tìm hiểu về Phật giáo Việt Nam..
- Việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam bởi thế đã có nhiều công trình nghiên cứu, tuy nhiên không phải giai đoạn lịch sử Phật giáo nào cũng được các nhà nghiên cứu tìm hiểu và phân tích một cách đẩy đủ, hệ thống rạch ròi mà tiêu biểu là thời đại Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Phân tích sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này là hết sức quan trọng, nhất là những đặc điểm của nó.
- Chỉ có giải quyết được vấn đề những điều kiện, tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của Phật giáo này thì chúng ta mới lý giải rõ ràng được tại sao Phật giáo thời kỳ này lại có những đặc điểm như vậy.
- Và giai đoạn đã kế thừa những gì của Phật giáo giai đoạn trước đó.
- Đồng thời làm rõ được giai đoạn này góp phần đi tới luận giải được những lý do, đặc điểm nào đã đưa Phật giáo thời đại Lý – Trần phát triển lên đến đỉnh cao vàng son..
- Và tôi thiết nghĩ tìm hiểu sâu hơn về cách ứng xử với Phật giáo của thời Ngô – Đinh - Tiền Lê từ việc tìm hiểu bối cảnh những vấn đề chính trị - xã hội và đặc điểm của Phật giáo thời kỳ này sẽ cung cấp cho hậu thế những kiến thức và gợi ý bổ ích..
- Vì vậy nghiên cứu một số đặc điểm của Phật giáo trong các triều đại mở đầu kỷ nguyên tự chủ trên là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.
- Điều đó không những góp phần giúp chúng ta tìm hiểu tinh hoa tư tưởng và văn hóa dân tộc trong quá khứ mà còn giúp ta có một cái nhìn khách quan về vị trí của Phật giáo trong các triều đại Ngô- Đinh –Tiền Lê đã đóng góp cho dân tộc Việt Nam..
- Chính vì những lý do nêu trên mà tôi lựa chọn vấn đề tìm hiểu: “Một số đặc điểm của Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học của mình..
- Lịch sử Phật giáo truyền vào nước ta từ những thế kỷ đầu công nguyên, đến nay đã ngót 2000 năm.
- Qua thời gian dài Phật giáo đã để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, có thế thấy từ tín ngưỡng đến văn hóa, phong tục tập quán, từ tư tưởng chính trị, luật pháp đến tình cảm.
- Với ảnh hưởng lâu dài, sâu rộng của Phật giáo ở nước ta, cho đến ngày nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam nói chung, đóng góp của Phật giáo cho tư tưởng Việt Nam, văn hóa Việt Nam, mà điển hình là các công trình sau:.
- Tác phẩm được cho là công trình nghiên cứu sớm nhất về tinh hoa Phật giáo Việt Nam lưu truyền cho đến ngày nay là tác phẩm “Thiền uyển tập anh”.
- Tuy nhiên tác phẩm này lại chưa đi sâu tìm hiểu và đánh giá về các mặt đầy đủ, cụ thể của Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê..
- Đến thế kỷ cận hiện đại ở nước ta có hai công trình nghiên cứu về Phật giáo là “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỷ XIII” của Trần Văn Giáp, “Việt Nam Phật giáo sử luận” của Thích Mật Thể.
- Hai cuốn sách này đã mang những giá trị nhất định đều đáp ứng phần nào đó yêu cầu hiểu biết về lịch sử Phật giáo tại Việt Nam của người đương thời, đều để lại những kiến thức và kinh nghiệm cho.
- những người nghiên cứu Phật giáo về sau.
- Tuy nhiên hai công trình này với số lượng trang có hạn nên khi trình bày về lịch sử Phật giáo Việt Nam còn hết sức đại cương nhất là thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê thì lại bàn rất ít..
- Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Nguyễn Lang đã cho xuất bản cuốn sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” gồm 3 tập với dung lượng gần 1200 trang viết về sự du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến giữa thế kỷ XX.
- Cuốn sách đã viết rất chi tiết và cụ thể về từng giai đoạn nhất là trong giai đoạn bước đầu du nhập và phát triển của Phật giáo vào Việt Nam, đặc biệt là hai thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông.
- Tác giả đã phân tích chỉ rõ vị trí và vai trò của từng nhà sư đối với sự phát triển của Phật giáo nói riêng và đất nước nói chung.
- Tuy nhiên công trình này lại ít đề cập cụ thể đến diện mạo giai đoạn Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê mà lại trực tiếp đi tìm hiểu Phật giáo thời Lý..
- Hoặc có trình bày thì chỉ dừng lại ở các thiền sư cụ thể mà chưa tập trung chỉ rõ được những đặc điểm chung của Phật giáo thời kỳ này..
- Năm 1991, nhà xuất bản bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội đã cho xuất bản cuốn “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” do Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng hơn 500 trang trong đó đã giành hơn 30 trang để phân tích về Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, qua đó đưa ra những kiến giải tổng quan nhất về vai trò Phật giáo thời Đinh – Lê, đã bắt đầu chuẩn bị cho sự phát triển đến cực thịnh của Phật giáo thời Lý – Trần.
- Tuy nhiên để đi sâu một cách có hệ và làm rõ từng đặc điểm Phật giáo của thời Ngô – Đinh – Tiền Lê thì lại còn một số những khoảng trống cần được tiếp tục bổ sung trong công trình..
- Năm 1993, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội đã cho ra mắt quyển sách “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1” do Nguyễn Tài Thư chủ biên,.
- Đào Duy Anh (1969), Đất nước Việt Nam qua các thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP.
- Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 4, tr25 – 36..
- Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương – Thượng tọa Thích Thọ Lạc (2010), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời đại, Nhà xuất bản TP..
- Trần Văn Giàu (2008), Tổng tập, Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hội thảo khoa học quốc tế: Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập..
- Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt – lịch sử ngoại giao và tông pháp triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Trần Thị Hạnh (2012), Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo thời Lý, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo và Nxb Từ điển Bách Khoa..
- Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1..
- Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa..
- Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hưng (2011), Tham luận “Phật giáo và chính trị đầu kỷ nguyên độc lập – tiếp cận từ luận điểm của M.Weber, Trường ĐHKHXH&NV HN – ĐHQG Hà Nội..
- Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NxbTổng hợp, TP.Hồ Chí Minh..
- Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Lang (2011), Việt Nam Phật giáo sử luận tập I- II – III, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Phan Huy Lê ( chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần.
- Nguyễn Công Lý, (2010), Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt, (Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh..
- Thích Thanh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo Thế giới, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Danh Phiệt (2002), Lịch sử Việt Nam từ X- XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Gia Phú (1996), Lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Luận Văn Thạc sỹ, Vai trò của Phật giáo trong đời sống chính trị Việt Nam thời Lý – Trần Khoa Triết.
- Nguyễn Thị Toan (2002), “Phật giáo và chính trị”, Tạp chí nghiên cứu Phật học..
- Bồ Đề Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư - chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư (1984), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Tổng hợp TP..
- Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, Nxb Tổng hợp TP..
- Hoàng Thị Thơ (2010), “Phật giáo với trách nhiệm dân tộc trong lịch sử và hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 2..
- Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị, Nxb Văn học, Hà Nội..
- UBKHXH, Viện Triết học, Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội.