« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) PHÂN BỐ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Chỉ số thể trạng, Đồng bằng sông Cửu Long, Hệ số điều kiện, Ốc bươu đồng, Pila polita.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) được thực hiện với việc phân tích trên 5152 mẫu ốc bươu đồng (ốc cái: 2513 mẫu;.
- Các kết quả cho thấy khối lượng, chiều cao và chiều rộng của ốc tăng dần theo sự gia tăng kích thước.
- Tương quan giữa chiều cao và khối lượng tổng của ốc bươu đồng có dạng phương trình hồi quy, ốc cái là W = 0,0008*H 2,6399 (R và ốc đực là W = 0,0008*H 2,6404 (R .
- Vào mùa mưa, hệ số độ béo ở ốc bươu đồng cao hơn so với mùa khô.
- Trái lại, vào mùa mưa chỉ số thể trạng ở ốc bươu đồng thấp hơn so với mùa khô.
- Ốc bươu đồng cái ngoài tự nhiên có hệ số độ béo cao hơn ốc bươu đồng đực..
- Một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ốc bươu đồng (Pila polita) là 1 trong 5 loài thuộc họ ốc Ampullariidae hiện phân bố ở Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2003).
- Ngoài Việt Nam, ốc bươu đồng còn phân bố phổ biến ở Indonesia, Cambodia, Lào, Trung Quốc và Thái Lan, loài ốc bươu đồng này sống trong ao, mương vườn, kênh và ruộng lúa ở vùng đồng bằng (Dillon, 2000).
- Ốc bươu đồng là một loài thân mềm có giá trị kinh tế do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (Đỗ Huy Bích và ctv., 2003.
- Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2017), thành phần dinh dưỡng có trong 100 g ốc bươu đồng bao gồm: 84 kcal năng lượng.
- Ốc bươu đồng là loài ốc bản địa sinh sống từ lâu đời ở thủy vực nước ngọt (chủ yếu là ở ao và mương vườn) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2003).
- Tuy nhiên, nguồn lợi ốc bươu đồng trong tự nhiên ngày càng suy giảm do nhiều nguyên nhân có thể là khai thác quá mức, môi trường ngày càng ô nhiễm, sử dụng hóa chất trong nông nghiệp.
- Hiện nay, có ít nghiên cứu về mối tương quan chiều cao và khối lượng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sinh học của ốc bươu đồng phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trên cơ sở đó nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện nhằm khảo sát một số đặc điểm về sinh sản của ốc bươu đồng, phục vụ cho những nghiên cứu về sản xuất giống đối tượng nuôi thủy sản này và các vấn đề có liên quan khác..
- Mẫu ốc bươu đồng được thu từ tự nhiên mỗi tháng 1 lần bằng cách bắt bằng tay ở các thủy vực khác nhau (mương vườn, kênh và ruộng lúa) ở các tỉnh Hậu Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp.
- Tổng cộng có 5152 mẫu ốc bươu đồng (ốc cái: 2513 mẫu.
- Phương pháp xác định các chỉ tiêu kích thước và khối lượng ốc bươu đồng.
- L là chiều cao của ốc (mm).
- Đặc điểm tăng trưởng của ốc được thể hiện thông qua tham số tăng trưởng b (tăng trưởng đồng bộ khi b = 3, tăng trưởng ưu thế khối lượng hơn chiều cao khi b >.
- của ốc được tính theo công thức: (DW S /DW M.
- 3.1.2 Kích thước, khối lượng của ốc bươu đồng theo nhóm kích thước.
- Các chỉ tiêu về kích thước của ốc bươu đồng đực và cái theo nhóm kích thước được trình bày trong Bảng 2.
- Chiều cao và chiều rộng của ốc tăng dần theo các nhóm kích thước, tuy nhiên tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều cao của ốc có xu hướng giảm dần..
- Khi chiều rộng của ốc bươu đồng tăng từ nhóm kích thước 26 - 30 mm đến nhóm >.
- Kết quả phân tích cho thấy tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều cao của ốc cái luôn lớn hơn so với ốc đực và có thể nhận định rằng ốc bươu đồng cái sinh trưởng về chiều rộng lớn hơn so với ốc bươu đồng đực.
- Bảng 2: Các chỉ tiêu kích thước, khối lượng của ốc bươu đồng theo nhóm kích thước Nhóm kích.
- Bảng 3: Các chỉ tiêu kích thước, khối lượng của ốc bươu đồng theo nhóm kích thước Nhóm kích thước.
- bươu đồng càng lớn, khối lượng toàn thân và khối lượng thân mềm cũng tăng tương ứng.
- giữa khối lượng trung bình toàn thân của ốc bươu đồng theo các nhóm kích thước được thể hiện ở Bảng 3.
- Tỉ lệ giữa khối lượng thân mềm với khối lượng toàn thân của ốc bươu đồng có xu hướng tăng.
- dần đến nhóm kích thước 46 – 50 mm ở con đực và 51 – 55 mm ở con cái, sau đó giảm dần đến nhóm kích thước >65 mm ở cả ốc bươu đồng đực và cái..
- Hình 1: Hình dạng bên ngoài ốc bươu đồng đực (A, C) và ốc bươu đồng cái (B, D) 3.1.3 Mối tương quan giữa chiều cao và khối.
- lượng của ốc bươu đồng.
- Kết quả phân tích 5152 mẫu ốc bươu đồng cho thấy mối tương quan chiều cao với khối lượng tổng của loài này rất chặt chẽ với nhau (Hình 2), cụ thể.
- Do mẫu ốc bươu đồng thu với kích thước chiều cao >.
- Hình 2: Tương quan giữa chiều cao và khối lượng của ốc bươu đồng 3.1.4 Hệ số điều kiện (CF) của ốc bươu đồng.
- Hệ số điều kiện của ốc bươu đồng được xác định thông qua hệ số mũ b từ việc xác định mối tương quan giữa chiều cao và khối lượng của ốc bươu đồng (Hình 4).
- Biến động của hệ số điều kiện (CF) của ốc bươu đồng cũng được xác định từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017, kết quả cho.
- 3.1.5 Hệ số độ béo (HSĐB) của ốc bươu đồng qua các đợt khảo sát.
- Hệ số độ béo của ốc bươu đồng là căn cứ xác định thời điểm và kích cỡ thu hoạch ốc thương phẩm để đạt chất lượng và góp phần dự đoán quá trình thành thục sinh dục.
- Tính trung bình hệ số độ béo ở.
- từng nhóm kích thước khác nhau trong cả năm cho thấy, ốc bươu đồng khi còn nhỏ có hệ số độ béo đạt thấp và tăng dần đến nhóm kích thước 46 - 50 mm ở ốc bươu đồng đực và 50 -55 mm ở ốc bươu đồng cái, sau đó giảm dần đến nhóm kích thước >65 mm ở cả hai nhóm giới tính (Hình 3).
- Kết quả nghiên cứu ghi nhận, ở cùng nhóm kích thước thì ốc bươu đồng cái có hệ số độ béo luôn cao hơn ốc bươu đồng đực..
- Hình 3: Hệ số điều kiện của ốc bươu đồng qua các đợt khảo sát.
- Hệ số độ béo trung bình của ốc bươu đồng đực và cái qua các tháng biến động lần lượt và Bảng 3).
- Hệ số độ béo của ốc bươu đồng đực và cái có xu hướng giảm từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, sau đó tăng từ tháng 5 đến tháng 11 và đạt giá trị cao nhất vào tháng đối với ốc bươu đồng cái và tháng đối với ốc bươu đồng đực.
- Vào mùa mưa hệ số độ béo ở ốc bươu đồng cái (46,8%) cao hơn so với mùa khô (45,1.
- Trong khi đó, hệ số độ béo không biến động lớn theo mùa ở ốc bươu đồng đực .
- 3.1.6 Chỉ số thể trạng (CI) của ốc bươu đồng qua các đợt khảo sát.
- Trung bình chỉ số thể trạng của ốc bươu đồng cái dao động từ 102 - 118 mg/g, trong đó cao nhất vào tháng 10 và 12 (118 mg/g) và thấp vào tháng 6 (101 mg/g).
- Đối với ốc bươu đồng đực trung bình chỉ số thể trạng đạt cao nhất vào tháng 11 (118 mg/g) và thấp vào tháng 3 (97 mg/g).
- Chỉ số thể trạng ốc bươu đồng đực (108 mg/g) và cái (111 mg/g) ở mùa mưa thấp hơn so với mùa khô (100 mg/g-đực.
- So sánh theo mùa, vào mùa mưa chỉ số thể trạng của ốc bươu đồng (ốc cái là 109 mg/g.
- 3.1.7 Tỉ lệ vật chất khô của ốc bươu đồng qua các đợt khảo sát.
- Tỉ lệ vật chất khô trong cơ thể ốc bươu đồng rất cao và được trình bày ở Bảng 3.
- Trung bình tỉ lệ vật chất khô của ốc bươu đồng đực (15,8.
- cao hơn ốc bươu đồng cái (15,1.
- dao động và có xu hướng biến động theo mùa, mùa mưa tỉ lệ vật chất khô trong cơ thể ốc bươu đồng cái là 15,0%, đực là 15,6% thấp hơn so với mùa khô (15,3%.
- Bảng 3: Chỉ số thể trạng (CI), hệ số độ béo (HSĐB) và vật chất khô (VCK) của ốc bươu đồng qua các đợt khảo sát.
- 3.1.8 Tương quan Pearson giữa các yếu tố môi trường với chỉ số thể trạng và hệ số độ béo của ốc bươu đồng.
- béo của ốc bươu đồng đực, cái được trình bày trong Bảng 4.
- p<0,05) với chỉ số thể trạng của ốc bươu đồng cái và đực vào mùa mưa..
- Nhiệt độ Hệ số R .
- pH Hệ số R .
- TAN Hệ số R .
- NO 2 - Hệ số R .
- Oxy Hệ số R .
- CI Hệ số R .
- Độ kiềm có sự tương quan thuận (p<0,01) với chỉ số thể trạng của ốc bươu đồng cái và đực vào mùa mưa.
- Trong khi đó, ốc bươu đồng cái và đực không có mối liên hệ với hệ số độ béo, vật chất khô (p>0,05).
- Hàm lượng TAN, hàm lượng NO 2 - và hàm lượng oxy không có sự tương quan với chỉ số thể trạng và hệ số độ béo (p>0,05) của ốc bươu đồng (cái.
- đực), có thể nhận định rằng các yếu tố này không ảnh hưởng đến sự thay đổi chỉ số thể trạng và hệ số độ béo của ốc bươu đồng đực hay cái..
- Đối với ốc bươu đồng cái, chỉ số thể trạng có sự tương quan thuận với vật chất khô tính chung cho cả năm hoặc chỉ cho mùa khô (p<0,01).
- Trong khi đó, có sự tương quan với hệ số độ béo của ốc bươu đồng đực tính chung cho cả năm chỉ cho mùa khô (p<0,01).
- Đối với ốc bươu đồng cái cho thấy chỉ số thể trạng có mối tương quan thuận (p<0,05) với hệ số độ béo vào mùa khô..
- Kết quả phân tích tương quan Pearson cho thấy nhiệt độ, độ kiềm có mối tương quan thuận có ý nghĩa với chỉ số thể trạng của ốc bươu đồng cái vào mùa mưa, điều này cho phép nhận định nhiệt độ và độ kiềm cao có khả năng ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển tuyến sinh dục của ốc bươu đồng cái và khả năng sinh sản của ốc mẹ.
- Fournie and Chetail cho rằng cá thể cái ở lớp Chân bụng thuộc ngành động vật thân mềm tiêu hao khoảng 20% lượng calcium của cơ thể cho mỗi lần đẻ trứng, giá trị pH và hàm lượng calcium thấp sẽ làm ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản của ốc mẹ (Hunter and Lull, 1977).
- TAN và oxy hòa tan hầu như không có sự tương quan đến các chỉ tiêu như chỉ số thể trạng, hệ số độ béo hoặc vật chất khô của ốc bươu đồng..
- Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình (2017) báo cáo tương quan giữa chiều cao với khối lượng tổng của ốc bươu đồng là W.
- (2008) ghi nhận tương quan giữa chiều cao với khối lượng tổng của ốc nhảy Strombus canarium ở nhóm kích thước từ 26 - 66 mm, đối với con đực là W H 3.48 (R 2 =0,98) và ở cá thể cái W H 3.38 (R 2 =0,96).
- lượng của ốc đĩa là W=0,0014*H 2,5766 (R 2 =0,81)..
- ốc đĩa Nerita balteata của Đặng Khánh Hùng, 2012) cho thấy sự tăng trưởng về khối lượng và chiều cao của ốc bươu đồng có tương quan chặt chẽ với nhau và tuân theo quy luật sinh trưởng của động vật thân mềm Chân bụng (có nghĩa là giai đoạn ốc có kích thước nhỏ, sự tăng trưởng về kích thước nhanh hơn so với khối lượng, đến giai đoạn ốc đạt kích thước nhất định thì sự tăng trưởng về khối lượng sẽ nhanh hơn)..
- King, 1995) và sử dụng để đánh giá mức độ gia tăng khối lượng của ốc bươu đồng so với mức độ gia tăng chiều cao.
- Nguyên nhân của sự gia tăng nhanh này trong một khoảng thời gian nhất định chủ yếu là do sự gia tăng khối lượng tuyến sinh dục của ốc bươu đồng trong giai đoạn thành thục sinh dục của chúng, đặc biệt là ốc bươu đồng cái, vào thời điểm có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú (vào mùa mưa) ốc sẽ sử dụng nhiều thức ăn hơn so với điều kiện bình thường..
- Kết quả cho thấy CI và hệ số độ béo của ốc bươu đồng thay đổi rất ít ngoại trừ trong thời kỳ sinh sản (từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm).
- Sự thay đổi tỉ lệ nước trong thịt ốc qua các tháng thu mẫu (theo mùa) có khuynh hướng giảm thấp từ tháng 1 đến tháng 3 ở cả ốc bươu đồng cái và đực, sau đó tăng dần từ tháng 4 đến tháng 9 và đạt cao nhất vào tháng 6 (85,7%) ở ốc bươu đồng cái và vào tháng 8 (85,0%) ở ốc bươu đồng đực.
- Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2017) thu được kết quả tỉ lệ nước trong thịt ốc bươu đồng dao động từ và VCK trong khoảng .
- Vào mùa mưa nguồn chất dinh dưỡng phong phú thuận lợi cho quá trình thành thục sinh dục của đối tượng thủy sản trong đó có ốc bươu đồng (Vũ Trung Tạng, 1991).
- Trong khi đó, HSĐB không biến động lớn theo mùa ở ốc bươu đồng đực .
- Tuy nhiên kết quả phân tích tương quan Pearson cho thấy ở ốc bươu đồng cái, CI có sự tương quan thuận với vật chất khô (tính chung cho cả năm hoặc chỉ cho mùa khô), CI có mối tương quan thuận với HSĐB của ốc bươu đồng cái vào mùa khô, điều này có thể nhận thấy rằng việc tăng CI trong ốc bươu đồng có khả năng tăng tương ứng VCK trong thịt ốc bươu đồng cái và tăng HSĐB của ốc bươu đồng đực, HSĐB của ốc bươu đồng cái vào mùa khô..
- Khối lượng, chiều cao và chiều rộng của ốc tăng dần cùng với gia tăng nhóm kích thước.
- Tương quan giữa chiều cao và khối lượng tổng cộng của ốc bươu đồng có dạng phương trình hồi quy, ốc cái là W = 0,0008*H 2,6399 (R và ốc đực là W = 0,0008*H 2,6404 (R .
- Vào mùa mưa hệ số độ béo ở ốc bươu đồng cao hơn so với mùa khô, trái lại, mùa mưa chỉ số thể trạng ở ốc bươu đồng thấp hơn so với mùa khô..
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata).
- Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam.
- Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới..
- So sánh một số đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và ốc lác (Pila gracilis) thu tại tỉnh Đồng Tháp.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita)