« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG CÁT GLOSSOGOBIUS GIURIS (HAMILTON, 1822) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG CÁT GLOSSOGOBIUS GIURIS (HAMILTON, 1822) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
- Cá bống cát, Glossogobius giuris, đặc điểm sinh sản, sức sinh sản.
- Nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống cát (Glossogobius giuris, Hamilton, 1822) đã được tiến hành ở thành phố Cần Thơ từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.
- Khoảng 30 mẫu/tháng được thu để phân tích một số đặc điểm sinh học sinh sản.
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được hệ số điều kiện CF thấp nhất vào tháng 10 và cao nhất vào tháng 11.
- Tương tự, hệ số thành thục sinh dục (GSI) của cá cái và cá đực đạt cao nhất vào tháng 10 và thấp nhất vào tháng 1.
- Ngược lại thì hệ số tích lũy năng lượng (HSI) của cá cái và cá đực thấp nhất vào tháng 10 và cao nhất vào tháng 1 đối với cá cái và tháng 12 đối với cá đực.
- Nghiên cứu đã xác định được sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát là khá cao dao động từ 16.985 đến 77.298 trứng/cá cái.
- Trứng cá bống cát có hình bầu dục, kích thước trứng nhỏ nhưng có thể quan sát bằng mắt thường khi buồng trứng đạt giai đoạn IV hoặc V và trung bình đường kính trứng dao động từ 0,621 mm đến 0,719 mm..
- Cần Thơ là một trong những vùng phát triển mạnh về nuôi trồng thủy sản (NTTS) và khai thác nội đồng.
- Đặc biệt là những loài cá có kích thước nhỏ nhưng số lượng nhiều như cá bống cát có sản lượng bị suy giảm nhiều trong thời gian gần đây vì theo như tác giả Kenzo Utsugi (2011) những loài cá có kích thước nhỏ rất dễ bị tổn thương và ít có khả năng chống chọi lại sự thay đổi của môi trường nhưng chúng rất quan trọng trong hệ sinh thái, là những sinh vật chỉ thị cho môi trường.
- Bên cạnh đó những nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản một số loài cá thuộc họ cá.
- “Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) phân bố ở Cần Thơ” được thực hiện..
- Quá trình nghiên cứu được tiến hành thu mẫu mỗi tháng trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012 tại 3 quận thuộc Thành phố Cần Thơ là Thốt Nốt, Ô Môn và Ninh Kiều..
- Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu tại Thành phố Cần Thơ.
- 2.2 Phương pháp phân tích đặc điểm sinh học sinh sản.
- Mẫu cá được thu định kỳ hàng tháng với số lượng 30 mẫu/đợt thu tại 3 quận thuộc Thành phố Cần Thơ.
- Mẫu cá thu tại quận Ninh Kiều, quận Ô Môn và quận Thốt Nốt là cùng một quần đàn cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822)..
- 2.2.1 Quan sát đặc điểm và xác định mức độ thành thục của tuyến sinh dục.
- Quan sát hình thái bên ngoài của tuyến sinh dục kết hợp với tiêu bản mô học để mô tả đặc điểm và xác định mức độ thành thục của tuyến sinh dục dựa vào thang thành thục sinh dục của tác giả Nikolsky (1963)..
- Tuyến sinh dục sau khi đã xác định giai đoạn thành thục (qua việc quan sát hình thái bên ngoài) được mang đi cắt mô theo phương pháp của Drury.
- 2.2.2 Xác định hệ số thành thục (GSI) GSI.
- Trong đó: GSI: Hệ số thành thục.
- Khối lượng tuyến sinh dục (g);.
- Wn: Khối lượng cơ thể không nội quan (g) 2.2.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI).
- 2.2.4 Hệ số điều kiện CF.
- Trong đó: CF là hệ số điều kiện.
- b là hệ số tăng trưởng 2.2.5 Sức sinh sản.
- 2.2.6 Sức sinh sản tuyệt đối F = n * G / g.
- 2.2.7 Sức sinh sản tương đối (FA).
- Trong đó: F: sức sinh sản tuyệt đối.
- 3.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Quan sát mẫu cá bống cát trong thời gian 6 tháng, kết quả cho thấy khó xác định được giới tính của cá qua hình thái bên ngoài đặc biệt là cá ở giai đoạn còn nhỏ (GĐ I, II) vì giữa cá đực và cái không thấy có sự khác biệt.
- Hình thái bên ngoài tuyến sinh dục của cá bống cát được trình bày ở Hình 2 và Hình 3..
- Hình 2: Tinh sào giai đoạn II.
- Hình 3: Noãn sào giai đoạn IV Tuyến sinh dục cái.
- Tiêu bản mô buồng trứng của cá bống cát ở giai đoạn III được trình bày ở Hình 4..
- Tiêu bản mô buồng trứng cá bống cát giai đoạn IV được trình bày ở Hình 5..
- 3.2 Sự biến động của tỷ lệ thành thục sinh dục Sự biến động của tỷ lệ thành thục sinh dục của cá bống cát được phân tích và dựa vào thang thành thục của tác giả Nikolsky (1963).
- Kết quả sự biến động của tỷ lệ thành thục sinh dục của cá cái và cá đực được trình bày ở Hình 6 và Hình 7..
- Hình 6: Tỷ lệ thành thục sinh dục của buồng trứng cá bống cát ở Thành phố Cần Thơ.
- Hình 7: Tỷ lệ thành thục sinh dục của buồng tinh cá bống cát ở Thành phố Cần Thơ.
- Kết quả từ Hình 6 cho thấy buồng trứng cá bống cát đạt giai đoạn IV cao nhất vào tháng 10 (41.
- xuất hiện giai đoạn IV.
- Trong quá trình thu mẫu và phân tích không thấy buồng trứng giai đoạn V, có thể đây là giai đoạn cá tham gia sinh sản nên rất khó phát hiện giai đoạn này.
- So với nghiên cứu của tác giả Lê Thị Ngọc Thanh (2010), nhận thấy kết quả không có sự khác biệt đáng kể, tỷ lệ buồng trứng cá bống cát đạt GĐ IV cao vào các tháng 9, 10.
- Tương tự kết quả từ Hình 7 cho thấy buồng tinh cá bống cát đạt GĐ III cao vào tháng 10 (50%) và giảm dần ở các tháng tiếp theo..
- Trong khi phân tích không thấy buồng tinh GĐ IV và V, đây là giai đoạn cá thành thục sinh dục và tham gia sinh sản, có thể trong thời gian thu mẫu chỉ thu những loài cá bống cát có kích cỡ nhỏ, chúng chưa đạt tới kích cỡ thành thục nên khó phát hiện được GĐ IV hoặc do tập tính sinh sản của cá..
- 3.3 Hệ số thành thục sinh dục.
- Hệ số thành thục (GSI) là một trong những chỉ số dùng để dự đoán mùa vụ sinh sản và là điều kiện để nhận biết mức độ thành thục của sản phẩm sinh dục.
- Kết quả phân tích về sự biến động của hệ số thành thục sinh dục của cá bống cát được trình bày ở Hình 8 và Hình 9..
- Hình 8: Hệ số thành thục sinh dục của cá bống cát cái ở Cần Thơ.
- Hình 9: Hệ số thành thục sinh dục của cá bống cát đực ở Cần Thơ.
- Dựa vào kết quả thể hiện ở Hình 8 và Hình 9, hệ số thành thục sinh dục của cá cái và cá đực đạt cao nhất vào tháng và và thấp nhất vào tháng và 0,191±.
- Điều này đúng vì vào tháng 9 và tháng 10 tuyến sinh dục của cá phát triển ở giai đoạn III, IV nhiều.
- tháng 1 là lúc cá đã sinh sản xong chuẩn bị tích lũy vật chất dinh dưỡng để tham gia vào quá trình thành thục sinh dục và sinh sản, do đó thời gian này tuyến sinh dục của cá chủ yếu phát hiện ở những giai đoạn I và II vì vậy mà GSI thấp nhất vào tháng 1..
- So sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Thanh (2010) thấy hệ số GSI của cá bống cát ở Bạc Liêu và Sóc Trăng cao vào các tháng 9, 10, 11 và giảm dần về các tháng tiếp theo, thấp nhất vào tháng 1, kết quả trong nghiên cứu này tương đối phù hợp.
- Kết hợp thông tin từ ngư dân khai thác cá bống cát trên địa bàn Cần.
- Thơ thì cá bống cát mang trứng nhiều vào khoảng rằm tháng 7 âm lịch tương đương với khoảng tháng 8, tháng 9 dương lịch.
- Vì vậy, ta có thể dự đoán mùa vụ sinh sản của cá bống cát là vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 11..
- 3.4 Hệ số tích lũy năng lượng.
- Kết quả phân tích mẫu đã ghi nhận được hệ số tích lũy năng lượng (HSI) của cá bống cát cái và đực phân bố ở Cần Thơ thể hiện trong Hình 10 và Hình 11..
- Qua kết quả thể hiện ở Hình 10 và Hình 11, ta nhận thấy ngược lại với hệ số GSI thì hệ số HSI của cá cái và đực thấp nhất vào tháng 10 (2,20±.
- Kết quả này phù hợp vì những mẫu cá thu ở tháng 10 có khối lượng gan nhỏ trong khi đó khối lượng tuyến sinh dục lại lớn, ngược lại những mẫu cá thu ở tháng 12 và tháng 1 có khối lượng gan lớn và khối lượng tuyến sinh dục chỉ mới phát hiện ở giai đoạn I và II..
- Hình 10: Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống cát cái ở Cần Thơ.
- (1979) và Hirshfield (1980) cho rằng trong suốt mùa vụ sinh sản, các loài động vật sử dụng 1 lượng lớn năng lượng cho sự phát triển tuyến sinh dục, nếu nguồn thức ăn bị hạn chế thì quá trình phát triển tuyến sinh dục sẽ sử dụng nguồn năng lượng được dự.
- trữ ở gan và đây là nguyên nhân làm cho giá trị hệ số HSI giảm.
- (1993) cũng giải thích rằng khối lượng gan giảm trong suốt giai đoạn trước khi sinh sản nguyên nhân có thể do sự chuyển năng lượng từ gan đến tuyến sinh dục..
- Hình 11: Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống cát đực ở Cần Thơ.
- 3.5 Hệ số điều kiện.
- Kết quả phân tích mẫu cá bống cát ở Cần Thơ đã ghi nhận được hệ số điều kiện CF qua 6 tháng thu mẫu thể hiện Hình 12.
- Qua đó thấy được hệ số CF thấp nhất ở tháng và cao nhất vào tháng .
- Dựa vào kết quả trên ta thấy khi hệ số CF giảm thì hệ số GSI.
- của cá tăng.
- Điều này đúng với nhận định của Nguyễn Văn Kiểm (1999) cho rằng khi tuyến sinh dục hoàn tất quá trình tích lũy dinh dưỡng cũng là thời điểm chất dinh dưỡng trong cơ, gan và các tổ chức khác là thấp nhất.
- Hình 12: Hệ số điều kiện của cá bống cát ở Cần Thơ biến động trong thời gian thu mẫu.
- 3.6 Sức sinh sản của cá bống cát.
- Kết quả phân tích sức sinh sản của 15 mẫu cá bống cát phân bố ở Cần Thơ được trình bày ở Hình 13 cho ta thấy sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) tương đối cao dao động từ 16.985 trứng/cá cái đến 77.298 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối trung bình là 2.262±329 trứng/g cá cái.
- So sánh với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Thanh (2010) thì sức sinh sản trung bình của cá bống cát ở Bạc.
- Điều này có thể do ảnh hưởng của khối lượng cá đến sức sinh sản và được thể hiện ở hình 13.
- Kết quả phân tích 15 mẫu cá cho thấy sức sinh sản tuyệt đối và trọng lượng thân của cá tương quan theo phương trình hồi quy hàm số mũ F=2446,3W 0,9671 hệ số tương quan rất chặt chẽ (R 2 =0,894).
- Qua phương trình trên ta thấy khi trọng lượng thân cá tăng lên thì sức sinh sản tuyệt đối của cá cũng tăng lên theo quy luật hàm số mũ..
- Hình 13: Phương trình tương quan khối lượng cá - sức sinh sản tuyệt đối của cá bống.
- 3.7 Đường kính trứng cá bống cát.
- Kết quả quan sát đường kính trứng nhận thấy trứng cá bống cát có hình bầu dục, kích thước trứng nhỏ nhưng có thể quan sát bằng mắt thường khi buồng trứng đạt giai đoạn III, IV..
- Ở tháng 11 đường kính trứng của cá bống cát đạt cao nhất nhưng thời gian này thì giai đoạn IV có tỷ lệ thấp hơn tháng 9 và tháng 10.
- So sánh với kết quả của Lê Thị Ngọc Thanh (2010) thì đường kính trứng cá bống cát phân bố ở Cần Thơ nhỏ hơn ở Bạc Liêu và Sóc Trăng nhưng trứng đều đạt kích thước lớn nhất vào tháng 11..
- Kết hợp các đặc điểm sinh học sinh sản trên ta thấy cá bống cát thành thục sinh dục và tham gia sinh sản vào thời gian từ tháng 8 đến tháng 11..
- Mùa vụ sinh sản của cá bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) phân bố ở thành phố Cần Thơ tập trung từ tháng 8 đến tháng 11 trong năm..
- Sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát tương đối cao dao động từ 16.985 đến 77.298 trứng/cá cái.
- Trứng cá bống cát có hình bầu dục, kích thước trứng nhỏ nhưng có thể quan sát bằng mắt thường khi buồng trứng đạt giai đoạn III, IV và trung bình đường kính trứng đo được vào tháng 9, 10 và 11 dao động từ 0,62±0,05 mm đến 0,72±0,08..
- Tiếp tục nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống cát phân bố ở Cần Thơ từ tháng 3 đến tháng 8..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá bống cát ở các địa phương khác thuộc đồng bằng sông Cửu Long..
- Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống kinh tế phân bố ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng.
- Trường Đại học Cần Thơ.
- Đại học Cần Thơ.
- Tủ sách Đại học Cần Thơ.
- Cục thống kê Thành phố Cần Thơ.
- Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ..
- Báo Cần Thơ.