« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc trưng của giáo dục mần non Nhật Bản và so sánh với Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CỦA GIÁO DỤC MẦM NON NHẬT BẢN VÀ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM.
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON Ở NHẬT BẢN.
- 1.2 Tình hình chung của giáo dục mầm non Nhật Bản hiện nay.
- 1.2.1 Chính sách của nhà nƣớc đối với trẻ em và giáo dục mầm non ở Nhật Bản.
- 2.3 Tăng cƣờng hoạt động giáo dục thông qua vui chơi.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC MẦN NON Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRƢỜNG HỢP.
- NHẬT BẢN.
- 3.1 Thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam.
- Người Nhật Bản hết sức coi trọng giáo dục, đặc biệt là giáo dục từ thời thơ ấu – giai đoạn quan trọng đầu tiên trong sự phát triển con người..
- Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam xuất hiện rất nhiều nhà trẻ do người Nhật mở ra hoặc một số nhà trẻ Việt Nam được xây dựng theo mô hình giáo dục Nhật Bản.
- Có thể nói, phương pháp giáo dục trẻ em của Nhật đang thu hút sự chú ý của nhiều phụ huynh Việt Nam bởi sự thiết thực và phù hợp với trẻ em..
- Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển chung xã hộivì trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước.
- giáo dục mầm non Nhật Bản và so sánh với Việt Nam” sẽ góp phần cung cấp những thông tin xác thực cho các nhà giáo dục Việt Nam..
- Hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa cần phải cải cách, đặc biệt là nền giáo dục mầm non.
- Với đề tài nghiên cứu về “Một số đặc trưng của giáo dục mầm non của Nhật Bản và so sánh với Việt Nam”, luận văn xin được làm rõ các nội dung sau:.
- Nêu và phân tích các đặc trưng trong phương pháp giáo dục mầm non ở Nhật Bản..
- Đưa ra thực trạng của giáo dục mầm non Việt Nam hiện nay kết hợp so sánh với giáo dục mầm non của Nhật Bản và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ trường hợp Nhật Bản..
- phương pháp phỏng vấn các nhà quản lý giáo dục Nhật Bản và Việt Nam;.
- Về thời gian, luận văn tập trung vào tình hình hoạt động và phương pháp giáo dục mầm non ở Nhật Bản kể từ năm 1945 tới nay..
- Về thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay, tác giả tập trung nghiên cứu khu vực thành thị..
- Vì vậy, hoạt động nghiên cứu về đề tài giáo dục Nhật Bản, trong đó có giáo.
- cuốn Giáo dục mầm non ở các nước đang phát triển và hợp tác quốc tế (Hamano Takashi và Miwa Chiaki, Toushindou, 2012),….
- Tuy nhiên, về đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản thì ít được các nhà nghiên cứu Nhật Bản đề cập đến.
- Đặc biệt, việc nhìn nhận những đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản từ góc độ một người nước ngoài hy vọng sẽ mang đến những cách đánh giá mới về nền giáo dục này.
- Có thể nói, cho đến nay, người viết chưa được tiếp cận với một công trình nghiên cứu cụ thể về đặc trưng của phương pháp giáo dục mầm non Nhật Bản bằng tiếng Việt..
- Chương 1: Tổng quan chung về giáo dục mầm non ở Nhật Bản.
- Chương 2: Một số đặc trưng của giáo dục mầm non ở Nhật Bản.
- Trong chương này, người viết sẽ đưa ra một số đặc trưng trong phương pháp giáo dục mầm non ở Nhật Bản như coi trọng chủ nghĩa tập thể, giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, chú trọng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em, coi trọng hoạt động học tập thông qua vui chơi.
- Chương 3: Một số vấn đề về giáo dục trẻ em ở Việt Nam và kinh nghiệm rút ra từ trường hợp Nhật Bản.
- Trên cơ sở đó, người viết sẽ so sánh với giáo dục mầm non của Nhật Bản và rút ra một số kinh nghiệm từ trường hợp Nhật Bản..
- TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON Ở NHẬT BẢN.
- Quy chuẩn giáo dục của mỗi loại trường cũng khác nhau.
- 2 Cương lĩnh giáo dục mẫu giáo (幼稚園教育要領) do Bộ Khoa học Giáo dục Nhật Bản ban hành năm 1948, sửa đổi năm 2005..
- 3 Luật Giáo dục trường học (学校教育法) do Bộ Khoa học Giáo dục Nhật Bản ban hành năm 1947.
- Tuy nhiên, với trẻ trên 3 tuổi thì dù là Hoikuen cũng phải dạy trẻ theo “Cương lĩnh giáo dục mẫu giáo”..
- 4 Phương châm giáo dục trường mầm non (保育所教育方針)ban hành năm 1965..
- là cơ sở mẫu giáo quốc lập đầu tiên trong lịch sử giáo dục của Nhật Bản..
- 14 Luật giáo dục:「教育令」.
- 1.2 Tình hình chung của giáo dục mầm non Nhật Bản hiện nay 1.2.1 Chính sách của nhà nước đối với trẻ em và giáo dục mầm non ở Nhật Bản.
- Điều này ảnh hưởng bởi tính cách đặc trưng của người Nhật và tạo thành nét riêng của giáo dục mầm non Nhật Bản.
- Nguồn: theo Thống kê về trường học của Bộ Khoa học Giáo dục Nhật Bản tính đến .
- Nhìn về hình thức bên ngoài có thể thấy, hệ thống giáo dục mầm non Nhật Bản được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhằm tạo điều kiện tốt nhất để trẻ em có thể tham gia vào hệ thống giáo dục tiền tiểu..
- Điều này có được là do chính phủ Nhật Bản luôn quan tâm đến giáo dục mầm non, coi trọng giáo dục mầm non với tư cách là giai đoạn khởi đầu của nền giáo dục..
- Ngay từ khi học ở nhà trẻ, mẫu giáo trẻ em Nhật Bản đã được giáo dục về tinh thần tập thể.
- Phương châm của ngành giáo dục mầm non Nhật Bản là tỷ lệ số lượng học sinh trên một giáo viên phải cao.
- Tỷ lệ này cũng được quy định cụ thể bởi Bộ Giáo dục Khoa học và Bộ Lao động phúc lợi Nhật Bản tương ứng.
- Mục đích của giáo dục mầm non ở Nhật đó là phải tạo ra một môi trường để trẻ con được sống với đúng bản chất của trẻ.
- Có thể nói, quy mô lớp học lớn của giáo dục mầm non Nhật Bản phản ánh giá trị mang tính văn hóa, xã hội của Nhật Bản.
- Sự khác nhau giữa giáo dục mầm non ở Nhật so với các nước khác là ở chức năng, vai trò của giáo viên nói riêng và của cả nền giáo dục mầm non nói chung.
- Giáo dục mầm non ở Nhật Bản là nền giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm (child-centered approad), tức là giáo dục mà tính chủ động của giáo viên thấp, tính chủ động của trẻ em cao.
- Đó là môi trường giáo dục mang tính mở và kích thích phát huy sự sáng tạo của trẻ.
- Nói cách khác, đặc trưng của giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm là tạo ra những cơ hội để trẻ phát triển toàn diện cũng như thực.
- Trong nền giáo dục mầm non của Nhật Bản thì sự chỉ đạo, dạy dỗ của giáo viên không phải là bằng lệnh của người trên với người dưới, mà là khích lệ để tăng cường tính tự giác của trẻ.
- Giáo dục mầm non ở Nhật Bản cho rằng mối quan hệ tin tưởng với giáo viên là nền tảng cho sự phát triển của trẻ.
- “Cương lĩnh giáo dục mẫu giáo” đã đưa ra “giáo dục thông qua vui chơi” [19, tr.
- 76] là một điểm cơ bản trong giáo dục mầm non và vui chơi là một hoạt động trọng tâm trong giáo dục trẻ.
- Ngoài ra, ở mục 3 Chương 1 “Phương châm giáo dục trường mầm non”.
- Quan điểm này trái ngược hoàn toàn với quan điểm của các nhà giáo dục Việt Nam.
- 40 Theo trang 26, Giải thích về “Phương châm giáo dục trường mầm non” của Bộ Lao Động Phúc lợi và Xã hội.
- Có thể nói, cho trẻ vui chơi là phương pháp đúng đắn nhất, phù hợp nhất để giáo dục trẻ và để trẻ phát triển một cách toàn diện.
- Yếu tố chú trọng sự hình thành và phát triển nhân cách trong giai đoạn thơ ấu được các nhà giáo dục Nhật Bản hết sức coi trọng.
- Do đó, cần thiết phải chú trọng tới giáo dục thời kỳ này..
- Nhận thức được giai đoạn phát triển đầu đời là quan trọng nhất, nên các nhà giáo dục Nhật Bản hết sức coi trọng việc giáo dục trẻ trong thời kỳ đầu đời.
- Do đó, các nhà giáo dục Nhật Bản cho rằng, nhà trẻ, mẫu giáo không phải nơi chuẩn bị kiến thức để vào tiểu học mà là nơi để trẻ hình thành tính tự giác, tự lập với cuộc sống, nên giáo dục mầm non Nhật đặc biệt coi trọng sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ..
- Chương trình giảng dạy của giáo dục mầm non chủ yếu là phi học thuật.
- Đặc biệt, giáo dục mầm non Nhật Bản rất coi trọng đến hình tượng.
- Điều này tồn tại trong giáo dục Nhật Bản từ lịch sử tới giờ..
- Về cơ bản, giáo dục mầm non Nhật Bản đều tin tưởng vào những điểm tốt của trẻ và luôn coi trọng việc giữ hòa khí của lớp học..
- Nhờ nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục thời thơ ấu, Nhật Bản đã có phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ nhỏ.
- tạo sự chủ động cho trẻ trong môi trường tập thể tức là giáo dục phải.
- giáo dục thông qua hoạt động vui chơi và coi trọng sự hình thành và phát triển của trẻ..
- giáo dục trẻ thông qua các hoạt động vui chơi thường ngày.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC MẦN NON Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRƢỜNG HỢP NHẬT BẢN.
- 3.1 Thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam 3.1.1 Vấn đề bạo hành trẻ em.
- Mức lương của ngành giáo dục mầm non hiện đang thấp hơn so với giáo viên ở các ngành khác cũng là một thực trạng của xã hội hiện nay.
- Cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng.
- 46 Theo thống kê 2013 về giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục Đào tạo..
- Đặc biệt, ở những vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non còn rất kém.
- Sự quản lý của Nhà nước với giáo dục mầm non còn lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp của các cấp, các ngành.
- Ngoài ra, có 1 khoảng cách khá xa giữa giáo dục mầm non thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
- “Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi”.
- Trong chính sách phát triển giáo dục mầm non, biên chế giáo viên còn hạn hẹp, trong khi lương của giáo viên hợp đồng quá thấp, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó tuyển dụng giáo viên mầm non..
- Đời sống của giáo viên mầm non hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn do chưa có sự quan tâm sâu sát của các cấp chính quyền và ngành giáo dục.
- Đây là 1 bài toán khó đối với giáo dục mầm non mà chưa có lời giải đáp..
- Như đã trình bày trong Chương 2, ở Nhật Bản, quan điểm của ngành giáo dục mầm non là “lấy trẻ em làm trung tâm”, có nghĩa là mọi hoạt động được tiến hành với sự chủ động của trẻ em.
- Giáo dục mầm non ở Nhật Bản cũng xác định rõ “Vui chơi là nhu cầu tất yếu của trẻ em” và hoạt động chính trong chương trình giáo dục ở các nhà trẻ, mẫu giáo cũng chính là hoạt động vui chơi.
- buổi hội thảo giới thiệu các phương pháp giáo dục đang được đánh giá cao trên thế giới tới các giáo viên mầm non Việt Nam.
- Giáo dục mầm non tại Nhật đòi hỏi sự tận tụy của các bà mẹ.
- Những tính cách của người Nhật hiện nay, sự phát triển như ngày nay của Nhật Bản có vai trò quan trọng của giáo dục thời kỳ thơ ấu..
- Bộ Khoa học giáo dục Bộ Lao động Phúc lợi Đối tượng.
- Quy chuẩn nội dung giáo dục.
- “Cương lĩnh giáo dục mẫu giáo” dựa trên điều 76 Quy tắc thực hiện Luật giáo dục trường học (Bộ trưởng Bộ Khoa học giáo dục chỉ đạo).
- Theo “Phương châm giáo dục nhà trẻ”.
- Trên 3 tuổi thì nội dung dạy dỗ theo như “Cương lĩnh giáo dục mẫu giáo”.
- Giáo dục trẻ Chăm sóc trẻ.
- Bảng 2:Mục đích giáo dục trẻ ứng với từng độ tuổi của Nhật Bản Độ tuổi Mục đích giáo dục.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục Khoa học quyết định.
- Bố trí giáo viên.
- Số lượng giáo viên.
- Sách trắng của Bộ Khoa học Giáo dục Nhật Bản: