« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo


Tóm tắt Xem thử

- Một số dạng tai biến thiên nhiên ở việt nam vμ cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo.
- Tai biến thiên nhiên là những hiện t−ợng, sự cố tự nhiên gây tác hại hoặc đe dọa cuộc sống và tài sản của con ng−ời và môi tr−ờng.
- trên mặt đất - nh− tr−ợt đất, lũ lụt, lở núi, hoặc trong khí quyển - nh− bão tố, cuồng phong, vòi rồng, hạn hán, bão tuyết, s−ơng mù.
- Một hiện t−ợng tự nhiên trở thành tai biến chỉ khi nó có quan hệ với khả năng đối phó của xã hội hoặc cá nhân nào đó.
- đại hiện nay, hầu nh− không có một tai biến thiên nhiên nào tồn tại ngoài sự điều chỉnh của con ng−ời đối với nó.
- Phần lớn các tai biến thiên nhiên xảy ra đều có sự can thiệp đáng kể theo chiều h−ớng tiêu cực của con ng−ời nh− đốt rừng làm n−ơng rẫy, đô thị hoá, khai thác quá mức các loại tài nguyên nh− rừng, dòng chảy, n−ớc ngầm, v.v.
- Theo nguồn gốc phát sinh ng−ời ta chia các tai biến thiên nhiên thành một số loại nh− tai biến khí t−ợng - thủy văn (bão, lũ lụt - lũ quét, hạn hán, s−ơng mù, s−ơng giá, m−a đá).
- tai biến địa chất/địa mạo (xói mòn đất, đổ lở, tr−ợt lở đất, cát chảy, núi lửa, động đất, sóng thần).
- tai biến sinh học (do thực vật, do động vật)..
- đới gió mùa, gần trung tâm bão Thái Bình D−ơng nên các hiện t−ợng tự nhiên cực đoan th−ờng xuyên xảy ra.
- Các hiện t−ợng phát sinh tai biến nh− lũ lụt, lũ quét.
- tr−ợt lở đất.
- Theo thống kê của Ban PCLB TW, từ năm 1971 đến năm 2001, thiệt hại do thiên tai gây ra ở n−ớc ta, trong đó chủ yếu do lũ lụt và tai biến khác đi kèm lên tới hàng chục tỷ USD và có trên 15.500 ng−ời chết và mất tích.
- Do vậy, công tác nghiên cứu tai biến thiên nhiên bao gồm điều tra hiện trạng, xác định nguyên nhân, dự báo xu h−ớng phát triển và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác hại do chúng gây ra là một trong những h−ớng trọng điểm của các ch−ơng trình nghiên cứu quốc gia, đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau..
- Các tai biến thiên nhiên có nhiều nguồn gốc khác nhau, song một phần không nhỏ các quá.
- Từ đó cho thấy việc nghiên cứu địa mạo bao gồm cả nghiên cứu các quá trình xảy ra trong quá khứ dẫn tới sự hình thành bề mặt địa hình, các tầng trầm tích đồng sinh và nghiên.
- cứu các quá trình địa mạo động lực hiện đại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định nguyên nhân cũng nh− góp phần giảm thiểu tác hại của các tai biến thiên nhiên thông qua việc cảnh báo không gian có nguy cơ phát sinh tai biến..
- Trong khuôn khổ một bài báo, các tác giả không có tham vọng trình bày hết các dạng tai biến, mà chỉ đề cập tới một số dạng tai biến có mối quan hệ mật thiết với nhau và liên quan với một tác nhân phát sinh tai biến quan trọng là hiện t−ợng m−a lớn và kéo dài.
- Đó là tai biến do tr−ợt lở đất - dòng bùn đá - lũ bùn đá - lũ quét - ngập lụt và xói lở bờ sông, cửa biển liên quan với lũ lụt..
- Nghiên cứu cảnh báo tai biến do tr−ợt lở đất - dòng bùn đá.
- Tr−ợt đất, lở đất và dòng bùn đá là các hiện t−ợng tự nhiên xảy ra trên s−ờn dốc, chúng có thể tồn tại độc lập về không gian và thời gian, song cũng có thể là những hiện t−ợng kế tiếp nhau của một quá trình di chuyển vật liệu trên s−ờn d−ới tác dụng của trọng lực..
- Theo định nghĩa kinh điển, tr−ợt đất là quá trình di chuyển của những khối đất đá trên s−ờn, trong đó ít xảy ra sự đổ vỡ hoặc đảo lộn tính nguyên khối của chúng.
- Tr−ợt đất có thể xảy ra chậm chạp, chỉ quan sát đ−ợc nhờ các thiết bị đo đạc chính xác, song cũng có thể xảy ra nhanh mang tính đột biến.
- Khác với tr−ợt đất, lở đất th−ờng xảy ra nhanh, cấu trúc đất đá của khối lở đất th−ờng bị xáo trộn, đổ vỡ đáng kể.
- Lở đất th−ờng là b−ớc phát triển kế tiếp của khối tr−ợt đất thuần túy trong điều kiện mặt tr−ợt dốc và chân khối tr−ợt không có vật chống đỡ.
- Sự chuyển từ trạng thái tr−ợt sang lở đất là khá phổ biến và tác hại của hiện t−ợng này tăng lên đáng kể.
- Thuật ngữ tr−ợt lở đất đ−ợc dùng để chỉ hiện t−ợng kết hợp này..
- Để xác định nguyên nhân của hiện tr−ợng tr−ợt lở đất, cần nhận thấy rằng các quá trình tự nhiên xảy ra trên bề mặt Trái đất luôn có xu h−ớng tạo nên sự cân bằng về mặt trọng lực và trạng thái hiện tại của bề mặt địa hình chỉ là trạng thái ổn định t−ơng đối.
- Các nguyên nhân làm phá vỡ trạng thái cân bằng t−ơng đối của địa hình hiện tại nh− tăng độ dốc, tăng tải trọng s−ờn,… sẽ thúc đẩy c−ờng độ của các quá trình địa mạo, đặc biệt là tr−ợt lở đất..
- Quá trình tr−ợt đất do tăng độ dốc s−ờn bởi hoạt động xói lở của dòng chảy hoặc do sóng của bồn n−ớc lớn (hồ, biển) gây nên sự cắt và làm hổng chân s−ờn dốc là hiện t−ợng khá phổ biến.
- Cấu tạo các khối tr−ợt này th−ờng là tầng đá bị phong hoá mạnh với thành phần giàu sét, các tầng trầm tích bở rời của thềm sông và các tập đá trầm tích có h−ớng dốc của mặt lớp về phía dòng chảy..
- Trong điều kiện 2/3 lãnh thổ là đồi núi, việc cắt xẻ s−ờn làm đ−ờng giao thông trong vùng núi là một việc làm tất yếu và sự tăng độ dốc s−ờn dọc các taluy này dẫn tới tăng c−ờng khả năng tr−ợt lở là không tránh khỏi.
- đ−ợc cấu tạo bởi tầng phong hoá có bề dày lớn, hiện t−ợng tr−ợt lở đất th−ờng xuyên xảy ra, gây tốn kém đáng kể cho vệc bảo d−ỡng.
- Quá trình tr−ợt lở đất dọc đ−ờng Tr−ờng Sơn tr−ớc đây tại đoạn đèo Lò So (ranh giới giữa Quảng Nam và Kon Tum) do taluy đ−ờng quá.
- Để hạn chế các tai biến có thể xảy ra, cần tính toán một cách chi tiết độ cao, độ dốc của các taluy này trên cơ sở phân tích thành phần vật chất cấu tạo s−ờn..
- Một dạng hoạt động nhân sinh có liên quan với hiện t−ợng tr−ợt đất th−ờng gặp ở Việt Nam là việc khai thác khoáng sản.
- Các khối tr−ợt lở đất trên các bãi thải của hoạt động khai thác than ở Quảng Ninh đã cung cấp một l−ợng vật liệu đáng kể gây bồi lắng vịnh Cửa Lục và luồng tàu vào cảng Cái Lân.
- th−ờng xuyên xảy ra hiện t−ợng tr−ợt lở gây tai biến..
- Tr−ợt đất do tăng tải trọng s−ờn và các khu vực kế cận với mép s−ờn bởi hoạt động nhân sinh và tự nhiên cũng xảy ra khá phổ biến trên các vùng núi của lãnh thổ.
- Khối tr−ợt có quy mô khá lớn xảy ra trong.
- Các khối tr−ợt đất thông th−ờng xảy ra trên bề mặt s−ờn có độ dốc không lớn, có thể dao.
- Nghiên cứu chi tiết các khối tr−ợt liên quan tới hệ thống đ−ờng giao thông cho thấy thành phần vật chất có ý nghĩa đặc biệt lớn đối với sự phát sinh ra chúng.
- đất đá cấu tạo khối tr−ợt, có thể xác định một số dạng tr−ợt điển hình trên lãnh thổ Việt Nam nh−.
- Tr−ợt đất liên quan với các đất đá phân lớp với độ dốc mặt lớp trên 15 o , có sự xen kẽ giữa các tập đá hạt thô rắn chắc (th−ờng là thân khối tr−ợt) và các lớp trầm tích hạt mịn, giàu vật chất hữu cơ, bị phong hóa và dễ bị nhão khi gặp n−ớc.
- Các khối tr−ợt trong các tầng đất đá này gặp khá phổ biến trong các vùng trầm tích Mesozoi trên lãnh thổ..
- Tr−ợt đất liên quan với vỏ phong hóa trên các s−ờn có độ dốc 20 - 30 o , tầng phong hóa litoma chứa các vật liệu có kích th−ớc và tỷ trọng khác nhau nằm trên đới saprolit với đá gốc có cấu tạo khối hoặc độ bền vững cao, bị nén ép, dập vỡ mạnh với mặt khe nứt trùng hoặc cắt chéo góc so với h−ớng s−ờn.
- Các khối tr−ợt trong thành tạo biến chất cổ ở Tây Bắc, đặc biệt là khối tr−ợt tại khu vực cầu Mống Sến trên tuyến đ−ờng lào Cai - Sa Pa là điển hình của dạng này..
- Tr−ợt đất liên quan với vạt gấu tích tụ trên s−ờn núi dốc cấu tạo bởi đá rắn chắc nh−.
- Đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và các công trình giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, song cũng là nơi tiềm ẩn tai biến tr−ợt lở đất nghiêm trọng.
- Các khối tr−ợt trên địa hình dạng vạt gấu s−ờn tích phát triển d−ới chân các khối núi đá vôi dọc quốc lộ 6 từ Hòa Bình đi Sơn La là điển hình của dạng tai biến này..
- Để cảnh báo tai biến do tr−ợt lở, đồng thời với việc phân tích, xử lý các lớp thông tin về từng tác nhân liên quan với phát sinh khối tr−ợt bằng GIS, cần phải tiến hành quan trắc, đo đạc trên thực địa hoặc bằng ph−ơng pháp viễn thám.
- Hiện t−ợng lở đất và dòng bùn đá th−ờng phát sinh trên các khối tr−ợt đ−ợc thể hiện trên địa hình bởi các vết nứt đất dạng vòng cung, hoặc.
- thậm chí nhiều nơi đã có vách tr−ợt với chiều cao chỉ vài cm, khó nhận biết nếu không có công tác điều tra, đo đạc chi tiết..
- Các khối tr−ợt lở đất và khối tr−ợt thuần túy đôi khi khó đ−ợc phân biệt trên thực tế, dẫn tới việc áp dụng các giải pháp xử lý không hiệu quả.
- Thông th−ờng, bề mặt địa hình trên thân các khối tr−ợt đất bị hạ thấp, tạo nên sự lún sụt của nền đ−ờng giao thông tại đoạn cắt qua thân khối tr−ợt.
- Các tr−ờng hợp điển hình đ−ợc quan sát tại km112 + 100 trên tuyến đ−ờng Lào Cai - Sa Pa hoặc khối tr−ợt trên đ−ờng Hồ Chí Minh, cách cầu Sông Bung khoảng 3km về phía nam..
- Trái với hiện t−ợng trên, địa hình ở phần chân khối tr−ợt đất lại th−ờng đ−ợc nâng cao tạo nếp vồng do sự dồn nén của vật liệu.
- Các đoạn đ−ờng khi cắt qua phần chân khối tr−ợt th−ờng bị phá.
- Việc xác định không đúng bản chất của khối tr−ợt tại đây đã dẫn tới xử dụng các giải pháp kỹ thuật không hợp lý, đó là xây dựng hệ thống kè chắn mái, t−ờng phản áp ngay trên khối tr−ợt, không có tác dụng chống tr−ợt, thậm chí còn làm gia tăng trọng tải trên s−ờn và dẫn tới thúc đẩy quá trình tr−ợt đất..
- Dòng bùn đá có đặc điểm chung gần giống với tr−ợt lở đất, đó là hiện t−ợng chuyển động nhanh của khối vật chất trên s−ờn, song sự khác biệt về vị trí xuất hiện, thành phần vật chất và dạng chuyển động đã dẫn tới tính nguy hiểm cao hơn của hoạt động này.
- Tr−ớc tiên, khác với các khối tr−ợt lở đất có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên s−ờn, dòng bùn đá th−ờng chỉ phát triển dọc các m−ơng xói (cổ hoặc hiện đại) cắt vào s−ờn núi.
- Dòng bùn đá cũng đ−ợc phát sinh từ các khối tr−ợt đất, vị trí các khối tr−ợt càng cao, năng l−ợng của khối tr−ợt càng lớn thì mức.
- Các bồn thu n−ớc ở phần đỉnh các m−ơng xói có diện tích không lớn, song cũng tạo điều kiện cho sự sũng n−ớc của khối tr−ợt vào các thời kì m−a kéo dài..
- Điển hình cho dạng tai biến này gây bàng hoàng d− luận gần đây là trận tr−ợt lở đất - dòng bùn đá xảy ra vào ngày 13 tháng 9 năm 2004 tại thôn Sùng Hoảng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai.
- Từ độ cao 100m, trong chớp nhoáng, hơn 3 vạn m 3 đất đá từ khối tr−ợt lở đ−ợc vận chuyển theo dải trũng trên s−ờn núi xuống thung lũng, cuốn theo tất cả những gì trên đ−ờng đi.
- Nghiên cứu cảnh báo tai biến do lũ lụt - lũ bùn đá.
- Nghiên cứu cảnh báo tai biến do lũ quét - lũ bùn đá.
- Lũ quét, lũ bùn đá là một dạng tai biến do khí t−ợng - thủy văn, song liên quan chặt chẽ với địa hình và quá trình địa mạo, đặc biệt là hiện t−ợng tr−ợt lở đất.
- Huyện M−ờng Lay và Thị xã Lai Châu liên tiếp xảy ra lũ quét trong các năm .
- Lũ quét th−ờng là những trận lũ lớn chứa nhiều vật chất rắn, xảy ra bất ngờ, tồn tại trong một thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dòng chảy xiết và có sức tàn phá lớn, cuốn theo mọi ch−ớng ngại trên dòng chảy tập trung của l−u vực [6].
- Lũ quét th−ờng xảy ra trên các l−u vực nhỏ, địa hình dốc, l−u tốc cao nên có sức tàn phá lớn, song một số tr−ờng hợp khác, chúng lại xảy ra cả ở những thung lũng lớn.
- Lũ quét nghẽn dòng là loại hình lũ ở miền núi hình thành khi m−a lớn kéo dài, dòng sông suối hoặc là bị tắc nghẽn do đất đá tr−ợt lở và cây cối lấp nhét đ−ờng thoát lũ, tạo thành con đập tạm thời, đột ngột chắn ngang dòng sông suối, hoặc dòng chảy không thoát kịp n−ớc do đi qua những đoạn bị thu hẹp bất th−ờng.
- Do m−a lớn, kéo dài, ở phần th−ợng nguồn xảy ra nhiều khối tr−ợt lở, bùn đá và các thân cây lớn đ−ợc cuốn về gây tắc cửa hang.
- Dòng lũ bùn đá đ−ợc hình thành chủ yếu ở các khe suối có diện tích l−u vực không lớn, song có trắc diện dọc và ngang khá dốc, dễ xảy ra hiện t−ợng tr−ợt lở khi có m−a lớn kéo dài..
- Lũ bùn đá xảy ra khi có m−a kéo dài và kết thúc bằng đợt m−a rào c−ờng độ lớn.
- Dọc thung lũng, các khối tr−ợt lở đất và dòng bùn đá đ−a vật liệu từ s−ờn xuống lấp đầy đáy dòng chảy, tạo ra đập chắn và hồ chứa n−ớc tạm thời phía trên.
- Do xảy ra đột ngột và vận động với tốc.
- Từ những phân tích về điều kiện phát sinh lũ quét, lũ bùn đá cho thấy, trên vùng đồi núi Việt Nam, khả năng hình thành các dạng tai biến này khá cao và không phải chỉ xảy ra một lần mà th−ờng có tính tái diễn.
- độ nhạy cảm tr−ợt lở đất, các yếu tố tạo nên các đoạn thung lũng có chiều rộng khác nhau và đặc biệt là các dấu vết của dòng lũ nh− nón phóng vật nhiều thế hệ, các vật liệu thô trên các dải địa hình trũng trên thềm sông,… là cơ sở cho cảnh báo dạng tai biến này.
- Nghiên cứu cảnh báo tai biến do lũ lụt.
- Cơ sở khoa học của h−ớng nghiên cứu địa mạo phục vụ cho việc cảnh báo, giảm thiểu tai biến do lũ lụt là mối quan hệ biện chứng giữa dòng lũ với địa hình trên tuyến đ−ờng nó đi qua..
- Vì vậy, việc nghiên cứu địa hình và các dấu vết địa mạo của dòng chảy mùa lũ sẽ góp phần làm sáng tỏ quy mô, nguyên nhân và khả năng gây thiệt hại của lũ lụt, thông qua đó có thể đ−a ra những biện pháp giảm thiểu tai biến cho các trận lũ tiếp theo..
- Bản đồ địa mạo chuyên đề phục vụ cho việc cảnh báo tai biến lũ cũng đã đ−ợc chúng tôi đề xuất xây dựng trong các công bố tr−ớc đây..
- Đây là tr−ờng hợp dẫn tới tai biến nghiêm trọng do trận lũ năm 1964 làm hàng nghìn ng−ời thiệt mạng trên dòng sông Ngọn Thu Bồn tại huyện Hiệp Đức, Quế Sơn đã đề cập tới ở phần trên.
- Từ nhận thức không phải trên toàn bộ diện tích bị lũ đi qua, mức độ tai biến đều giống nhau, mà trái lại, có chỗ rất nặng nề, đúng nghĩa là tai biến gây thiệt hại về ng−ời, mất của, có chỗ chỉ đơn thuần bị ngập úng, các tác giả rút ra rằng, việc đo vẽ các dạng địa hình có độ cao nhỏ, kéo dài dạng tuyến.
- để cảnh báo tai biến có tính chất đột phát do lũ lụt.
- Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến xói lở bờ sông, bờ biển.
- Nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc cảnh báo và giảm thiểu các tai biến do hoạt động xói lở bờ sông gây nên, một nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải xác định đ−ợc đặc điểm chung, hay phân loại các quá trình này.
- Theo quy luật về tính lặp lại của các hiện t−ợng tự nhiên phát sinh tai biến đã đề cập ở trên, cửa Tiểu Chiêm lại đ−ợc khai mở vào cuối năm 1989 do dòng chảy lũ của sông Thu Bồn.
- Điều đó một lần nữa cho thấy các hiện t−ợng tự nhiên phát sinh tai biến không phải chỉ xảy ra một lần và có thể cảnh báo đ−ợc các khu vực có nguy cơ chịu tai biến này thông qua phân tích.
- Trên lãnh thổ Việt Nam, các hiện t−ợng phát sinh tai biến nh− lũ lụt, lũ quét.
- Tai biến thiên nhiên có nhiều dạng khác nhau, trong đó có nhiều dạng liên quan chặt chẽ với nhau về nguồn gốc phát sinh.
- Các tai biến nghiêm trọng nhất ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào mùa m−a lũ.
- Thông qua địa hình và quá trình địa mạo, m−a lũ tạo điều kiện cho việc phát sinh tr−ợt lở đất, dòng bùn đá, lũ quét, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, khai mở và bồi lấp vùng bờ biển ven cửa sông,….
- Một số dấu hiệu địa mạo để nhận biết, làm cơ sở cho cảnh báo các tai biến này là: sự gia tăng hoạt động m−ơng xói trên s−ờn dốc.
- Các tai biến thiên nhiên đ−ợc phát sinh do các hiện t−ợng tự nhiên không chỉ xảy ra một lần tại mỗi khu vực mà có tính tái diễn, nghiên cứu các dấu vết để lại của hiện t−ợng này trong quá khứ, đặc biệt là dấu vết địa mạo sẽ là cơ sở cho việc cảnh báo nguy cơ tai biến có thể xảy ra..
- Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2002, Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo, Thông báo khoa học của các tr−ờng đại học 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, tr.
- Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, 2001, Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ l−u sông Thu Bồn, Tạp chí “Các khoa học về Trái đất”.
- Nguyễn Vi Dân, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, 2003, B−ớc đầu tìm hiểu tính quy luật của hiện t−ợng khai mở và bồi lấp có tính tai biến cửa biển Thuận An, Thừa Thiên - Huế..
- Nguyễn Hiệu, Vũ Văn Phái, 2005, Nghiên cứu biến động đ−ờng bờ khu vực cửa Ba Lạt và lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số I AP/2005, tr