« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay.
- Abstract: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật như: Quan niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật.
- những yếu tố tác động tới tình trạng kết hôn trái pháp luật.
- Hệ quả của việc kết hôn trái pháp luật và hướng xử lý… Đánh giá thực trạng tình hình kết hôn trái pháp luật trong xã hội hiện nay, các quy định pháp luật thực định cũng như việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý các vi phạm.
- Đánh giá chung về nhu cầu và phương hướng hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình về kết hôn cũng như kết hôn trái pháp luật.
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Kết hôn.
- Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc kết hôn.
- Do đó, kết hôn đã trở thành một chế định được quy định độc lập trong hệ thống pháp luật về Hôn nhân và gia đình.
- Tại đó quy định cụ thể về những điều kiện kết hôn hợp pháp cũng như các hình thức kết hôn trái pháp luật..
- Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ hôn nhân, gia đình, trong đó có việc kết hôn giữa hai bên.
- Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật gây ra những ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đến lối sống và đạo đức xã hội.
- Kết hôn trái pháp luật vẫn tồn tại như một hiện tượng xã hội không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể mà còn ảnh hưởng đến đạo đức và trật tự xã hội.
- Do đó, nghiên cứu về kết hôn trái pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay là vô cùng cần thiết.
- Kết hôn trái pháp luật luôn được là một vấn đề nóng bỏng trong thực tiễn cuộc sống, một vấn đề đáng quan tâm trong hệ thống pháp luật.
- Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu chủ yếu như: Hủy kết hôn trái pháp luật trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp của Đinh Thị Minh Mẫn, Trường Đại học Hà Nội, 2008.
- Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học của Khuất Thị Thúy Hạnh, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Với công trình của mình, em sẽ tiếp cận vấn đề một cách tổng quan về lý luận cũng như thực tiễn của việc kết hôn trái pháp luật.
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ khái niệm kết hôn trái pháp luật cũng như đường lối giải quyết việc kết hôn trái pháp luật.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận cũng như các quy định pháp lý về vấn đề kết hôn trái pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo trật tự xã hội.
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật như: Quan niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật.
- Hệ quả của việc kết hôn trái pháp luật và hướng xử lý….
- Đánh giá thực trạng tình hình kết hôn trái pháp luật trong xã hội hiện nay, các quy định pháp luật thực định cũng như việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý các vi phạm..
- Đánh giá chung về nhu cầu và phương hướng hoàn thiện pháp luật Hôn nhân và gia đình về kết hôn cũng như kết hôn trái pháp luật.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là một số vấn đề lý luận về kết hôn trái pháp luật, các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2000.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong pháp luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề kết hôn trái pháp luật có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.
- những quy định về kết hôn trái pháp luật trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng như thực tiễn kết hôn trái pháp luật trong xã hội hiện nay.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về kết hôn trái pháp luật và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái pháp luật ở nước ta hiện nay..
- VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.
- Quan niệm về kết hôn trái pháp luật.
- Do đó, quyền kết hôn là một quyền tự nhiên rất con người, quyền con người.
- Dưới góc độ pháp luật, kết hôn là một sự kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
- Vậy quan niệm thế nào là kết hôn hợp pháp? Theo quy định của hệ thống pháp luật về Hôn nhân gia đình tại Việt Nam hiện nay thì nam nữ kết hôn được coi là hợp pháp khi đảm bảo hai yếu tố sau:.
- Thứ hai, việc kết hôn phải được Nhà nước thừa nhận.
- Hôn nhân chỉ được Nhà nước thừa nhận khi việc xác lập quan hệ hôn nhân mà cụ thể là việc kết hôn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn..
- Trước hết cần khẳng định rằng, kết hôn trái pháp luật là một khái niệm pháp lý được pháp luật quy định và điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình.
- Thuộc các trường hợp cấm kết hôn;.
- Vi phạm các điệu kiện về đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
- Hệ quả của việc kết hôn trái pháp luật và việc xử lý 1.2.1 .
- Từ việc định nghĩa kết hôn trái pháp luật ta có thể hiểu đó là một hành vi vi phạm những điều kiện kết hôn, rơi vào những điều cấm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.
- Không chỉ gây ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, việc kết hôn trái pháp luật còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước.
- Kết hôn trái pháp luật không thể tạo ra những gia đình hạnh phúc, lành mạnh.
- Mục đích, ý nghĩa của việc xử lý kết hôn trái pháp luật.
- Trong quá trình xử lý kết hôn trái pháp luật, cần phải dung hòa được lợi ích của nhà nước và của các chủ thể..
- Chính bởi những phân tích trên có thể thấy rằng hành vi kết hôn trái pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến các mối quan hệ xã hội cũng như những quyền và lợi ích cơ bản của công dân.
- Do đó việc xử lý kết hôn trái pháp luật là hết sức cần thiết, mang lại những ý nghĩa to lớn.
- Các yếu tố tác động đến việc kết hôn trái pháp luật 1.3.1.
- Chính điều đó sẽ khiến cho việc quản lý về tình trạng hôn nhân của mỗi người khó khăn hơn rất nhiều, vậy nên vẫn còn nhiều những tượng hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm chế độ một vợ một chồng..
- Vì thế hiện tượng kết hôn đồng giới vẫn là một trong những quy định về cấm kết hôn.
- Pháp luật về kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển 1.4.1.
- Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong cổ luật Việt Nam.
- Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975.
- Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến nay.
- VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.
- Thực trạng các trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật và điều chỉnh pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
- Kết hôn trái pháp luật không phải là một hiện tượng xa lạ trong đời sống xã hội.
- Ngay từ khi quan niệm về kết hôn xuất hiện thì cũng bắt đầu xuất hiện những quan niệm về kết hôn trái pháp luật.
- Nhấn mạnh hơn các nguyên tắc kết hôn.
- thực tế của các trường hợp kết hôn trái pháp luật khi vi phạm những điều kiện kết hôn quy định tại các Điều 9, Điều 10, Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000..
- Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn.
- Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự nguyện.
- Kết hôn là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân giữa hai chủ thể nam nữ được pháp luật Hôn nhân và gia đình ghi nhận và quy định những điều kiện riêng.
- Kết hôn với những ngƣời đang có vợ hoặc có chồng.
- Theo pháp luật Việt Nam thì một người đã có vợ hoặc có chồng nhưng vợ hoặc chồng đã chết thì được kết hôn với người khác.
- Kết hôn với những ngƣời mất năng lực hành vi dân sự.
- Tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 quy định về những trường hợp cấm kết hôn đã nêu rõ: Cấm những người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn..
- Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 ra đời đã bỏ quy định về cấm người mắc bệnh hoa liễu kết hôn.
- Ngoài ra, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 cũng một lần nữa thống nhất với các văn bản khác và đưa ra quy định không đưa người mắc bệnh HIV vào những trường hợp cấm kết hôn..
- Kết hôn giữa những ngƣời cùng giới tính.
- Do đó, pháp luật Việt Nam đã dựa trên căn cứ thực hiện chức năng của gia đình và không thừa nhận kết hôn đồng giới..
- Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký kết hôn.
- Điểm mới nổi bật của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đó là: các quy định về việc đăng ký kết hôn đã cụ thể hơn và mang tính ràng buộc cao hơn..
- Vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật.
- Người có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
- Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000..
- Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000..
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật..
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
- Việc xử lý cụ thể đối với từng trường hợp kết hôn trái pháp luật.
- Về nguyên tắc, khi có các hành vi kết hôn trái pháp luật mà vi phạm những điều kiện kết hôn, khi có yêu cầu thì Tòa án có quyền việc kết hôn trái pháp luật đó..
- Hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật.
- Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng: khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Nhu cầu khách quan và phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về kết hôn trái pháp luật.
- Mà cơ sở đầu tiên để tạo lập nên một gia đình tốt, lành mạnh chính là việc kết hôn đúng pháp luật.
- Do đó, có thể thấy việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình cụ thể là quan hệ kết hôn hết sức cần thiết.
- Phương hướng hoàn thiện pháp luật về kết hôn và kết hôn trái pháp luật.
- Một số giải pháp và kiến nghị trong việc quy định về kết hôn trái pháp luật và xử lý việc kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam.
- Trong những quy định về xử phạt hành chính khi có những vi phạm về kết hôn trái pháp luật.
- Kết hôn đồng giới.
- Kết hôn trái pháp luật là những trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn hoặc rơi vào những trường hợp cấm kết hôn như trong quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Có thể nhận thấy trong những năm trở lại đây kết hôn trái pháp luật ngày một phổ biến với những dạng vi phạm phong phú hơn, trở thành một nỗi nhức nhối của gia đình, xã hội..
- Tôn Thất Quỳnh Bằng Vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật", Dân chủ và pháp luật, (3), tr.
- Khuất Thị Thúy Hạnh (2008), Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Ngô Thị Hường Mấy vấn đề về quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính", Luật học, (3)..
- Ngô Thị Hường Những vấn đề về sự tự nguyện khi kết hôn", Luật học, (6)..
- Nguyễn Phương Lan Về một số điều kiện kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam", Luật học, (5)..
- Chu Hải Thanh Một số điều kiện về kết hôn trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm Nghề Luật, (1).