« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Abstract: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn trong kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Đánh giá thực trạng hoạt động trong công tác kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2007 đến năm 2011.
- Từ đó, rút ra những ưu điểm, thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Theo đó "Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng.
- kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố".
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân".
- Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chức năng kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân đã được một số nhà khoa học, cán bộ thực tiễn thực hiện và được công bố trong các công trình khoa học và bài viết như sau:.
- Nguyễn Thu Huệ (2004), Kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự.
- Nguyễn Hữu Khoa (2010), Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Luận văn thạc sĩ Luật học..
- Tôn Thiện Phương (2002), Vai trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự - Luận văn thạc sĩ Luật học..
- Trần Xuân Quang (2009), Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự.
- Nguyễn Văn Oanh (1998), Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự - Luận văn thạc sĩ Luật học..
- Phạm Văn An, Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự tại phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp - Tạp chí Kiểm sát, số 7 (tháng 4/2011)..
- Trịnh Duy Tám (2006), Bàn về vai trò của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Nghề luật, số 4/2006..
- Nguyễn Huy Tiến, Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự - Tạp chí Kiểm sát, số 17 (tháng 9/2009)..
- Đó là việc nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- giá có căn cứ và khoa học về thực trạng thực hiện kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Trên cơ sở đó, nêu ra những hạn chế cũng như đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân đạt hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay..
- Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn trong kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Từ đó, rút ra những ưu điểm, thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Luận văn tập trung vào nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân để từ đó xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân là một vấn đề rất rộng liên quan đến chức năng kiểm sát xét xử của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cả giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Do vậy, phạm vi luận văn được giới hạn trong chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- đúng thực trạng về thực hiện chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2007 đến năm 2011.
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp thực hiện chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Luận văn khẳng định chức năng kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân là cần thiết trong bộ máy nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu.
- Chương 1: Những vấn đề chung về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân..
- Khái niệm, đối tượng, phạm vi kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát là tổng hợp các quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát có nội dung là kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật của tất.
- Đối tượng của kiểm sát xét xử các vụ án hình sự là việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm và việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng..
- Phạm vi kiểm sát xét xử hình sự bắt đầu từ khi hồ sơ vụ án và "quyết định truy tố".
- Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát xét xử sơ thẩm hình sự hoàn thành những công việc cần thiết theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm sát xét xử hình sự..
- Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm được bắt đầu ngay từ thời điểm sau khi tuyên bản án sơ thẩm.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Theo quy định tại Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Điều 16 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và Điều 1 Quy chế kiểm sát xét xử hình sự thì kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự là một trong những công tác thực hiện chức năng của Viện kiểm sát.
- Theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 thì khi thực hiện kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát có quyền hạn, nhiệm vụ sau:.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân và của những người tham gia tố tụng..
- Kiểm sát bản án và quyết định của Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật..
- Quá trình hình thành và phát triển những quy định của pháp luật về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Giai đoạn từ năm 1960 đến trước khi có Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 tuy chưa phân định rõ "thực hành quyền công tố".
- với "kiểm sát xét xử".
- nhưng đã quy định khái quát và đầy đủ những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của công tác kiểm sát xét xử hình sự.
- Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (từ Điều 137 đến Điều 140) tiếp tục khẳng định chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp.
- Đây cũng là cơ sở để nghiên cứu các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về kiểm sát xét xử vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng tại Chương 2.
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân 2.1.1.1.
- Kiểm sát việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
- Đối tượng của hoạt động kiểm sát chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự chính là việc tuân theo pháp luật của những người tiến hành và tham gia tố tụng tại giai đoạn chuẩn bị xét xử..
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa.
- Kiểm sát sau khi kết thúc phiên tòa.
- Kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân 2.1.2.1.
- Kiểm sát việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm.
- kiểm sát việc xét kháng cáo quá hạn.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa phúc thẩm.
- Kiểm sát viên cần kiểm sát việc Tòa án tiến hành các trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật sau phiên tòa phúc thẩm.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kiểm sát xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Điều này cho thấy rõ công tác kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và kiểm sát xét xử hình sự nói riêng đã có nhiều cố gắng và tiến bộ..
- một số kháng nghị chưa thực hiện đúng mẫu quy định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm theo Quy chế KSXXHS.
- Kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong những năm toàn ngành đã tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm 74497 vụ.
- Bình quân hàng năm ngành Kiểm sát đã tham gia xét xử hàng chục nghìn vụ án phúc thẩm.
- Nguyên nhân của những vướng mắc trong hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Tóm lại, Chương 2 của luận văn trình bày những quy định của pháp luật về hoạt động kiểm sát xét xử sơ thẩm và phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Thứ nhất, về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
- Cần bổ sung trong Bộ luật Tố tụng hình sự một quy định rõ ràng và cụ thể về những nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử: "1.
- Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử.
- Thứ hai, về quyền kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân.
- Thứ ba, về việc gửi bản án sơ thẩm để đảm bảo thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cấp phúc thẩm.
- Cần quy định rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự là Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi bản án cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm.
- Thứ sáu, về việc gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm.
- Cần quy định kéo dài thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cấp tỉnh là 20 ngày, của Viện phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao là 30 ngày.
- Thời gian nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cấp tỉnh là 20 ngày, của Viện phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối.
- về hoạt động nghiệp vụ kiểm sát xét xử.
- Quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm sát xét xử hình sự của lãnh đạo Viện kiểm sát cấp tỉnh.
- Trên đây là các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thực hiện chức năng kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Viện kiểm sát.
- Chức năng kiểm sát xét xử hình sự là một giai đoạn của Viện kiểm sát trong việc thực hiện chức năng trong tố tụng hình sự.
- Phạm Văn An Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự tại phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (7)..
- Phạm Văn An Một số kinh nghiệm trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự tại phiên tòa hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (10)..
- Lê Lan Chi Phân biệt khái niệm "kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự".
- Lê Thành Dương Một số vấn đề về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự", Kiểm sát, (8)..
- Nguyễn Thu Huệ (2004), Kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự..
- Nguyễn Hữu Khoa (2010), Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Tôn Thiện Phương (2002), Vai trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Duy Tám Bàn về vai trò của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự", Nghề luật, (4)..
- Nguyễn Huy Tiến Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự", Kiểm sát, (17)..
- Trần Quốc Văn Cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự theo hướng quy định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát tư pháp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự", Kiểm sát, (22)..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSNDTC ngày của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự của Viện kiểm sát nhân dân từ Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát hàng năm của ngành Kiểm sát, Hà Nội.