« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự .
- Keywords: Lỗi vô ý.
- Luật hình sự.
- Trước tình hình trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam".
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam;.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện luật thực định và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của luật hình sự về lỗi vô ý..
- Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt Nam;.
- Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ thực tiễn pháp luật hình sự quy định về lỗi vô ý;.
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng áp dụng các quy định về lỗi vô ý trong hoạt động xét xử của các Tòa các cấp từ năm 2005 đến 2010;.
- Phân tích rút ra những tồn tại và hạn chế của các quy định về lỗi vô ý trong BLHS hiện hành và thực tiễn áp dụng;.
- Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên ở cấp luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu hệ thống, toàn diện, đầy đủ về vấn đề về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam.
- Làm sáng tỏ hệ thống những vấn đề lý luận về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam;.
- Phân tích một cách sâu sắc và đánh giá toàn diện về sự thể hiện của lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành;.
- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng áp dụng pháp luật về lỗi vô ý.
- Chương 1: Một số vấn đề chung về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam..
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý..
- Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý và nâng cao hiệu quả áp dụng..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI VÔ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.
- Khái niệm, bản chất, điều kiện và các dạng lỗi vô ý 1.1.1.
- Khái niệm và bản chất của lỗi vô ý.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc tâm lý các yếu tố lý trí và ý chí của con người, khoa học luật hình sự đã chia lỗi thành hai loại: lỗi cố ý và lỗi vô ý..
- Các điều kiện của lỗi vô ý.
- Các điều kiện của lỗi vô ý:.
- Các dạng của lỗi vô ý 1.1.3.1.
- Lỗi vô ý vì quá tự tin.
- Lỗi vô ý do cẩu thả.
- Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và sự kiện bất ngờ 1.2.1.
- Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý.
- Phân biệt lỗi vô ý với sự kiện bất ngờ.
- Lỗi vô ý do cẩu thả giống với sự kiện bất ngờ ở chỗ: chủ thể thực hiện hành vi đều không thể thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra..
- Vai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm và hình phạt 1.3.1.
- Vai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm.
- Vai trò của lỗi vô ý trong việc xác định tội phạm.
- Trong tổng số 272 cấu thành tội phạm tại Bộ luật hình sự hiện hành, có 20 cấu thành tội phạm thể hiện rõ dấu hiệu lỗi cố ý hay lỗi vô ý, trong đó có 8 cấu thành tội phạm được mô tả là lỗi vô ý..
- Vai trò định tội danh của lỗi vô ý.
- Vai trò của lỗi vô ý với vấn đề hình phạt.
- Vai trò của lỗi vô ý trong việc quy định hình phạt.
- Vai trò của lỗi vô ý trong việc quyết định hình phạt.
- Thực tiễn xét xử cho thấy, trong các điều kiện giống nhau thì tội phạm được thực hiện do lỗi vô ý vì quá tự tin nguy hiểm hơn tội phạm được thực hiện do lỗi vô ý do.
- Và hình phạt áp dụng đối với tội do lỗi vô ý vì quá tự tin sẽ nặng hơn tội do lỗi vô ý do cẩu thả..
- CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI VÔ Ý TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1.
- Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt Nam.
- Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ Nhà nước phong kiến (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945).
- Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985.
- Định nghĩa pháp lý về lỗi, lỗi vô ý chưa được chính thức ghi nhận trong văn bản luật hình sự.
- Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam kể từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999.
- Định nghĩa pháp lý của các hình thức lỗi vô ý lần đầu tiên được chính thức ghi nhận tại Điều 10 Bộ luật hình sự năm 1985.
- Và với hơn 20 điều luật về tội phạm do lỗi vô ý ở Phần các tội phạm, Bộ luật hình sự năm 1985 đã phần nào thể hiện được một cách hệ thống các tội do lỗi vô ý cần được điều chỉnh tại thời điểm lúc bấy giờ..
- Các quy định về lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự hiện hành 2.2.1.
- Trong Phần chung của Bộ luật hình sự hiện hành.
- Trước tiên các hình thức lỗi vô ý được quy định tại Điều 10 Bộ luật hình sự hiện hành..
- Ngoài ra, lỗi vô ý còn được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp ở các điều luật khác tại Phần chung của Bộ luật hình sự như: khái niệm tội phạm (Khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự).
- tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Khoản 2 Điều 12).
- Trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự hiện hành.
- Thứ nhất, trong tổng số 24 chương trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, chỉ có 7 chương quy định các tội phạm thực hiện bằng lỗi vô ý.
- Thứ hai, tỷ lệ số khung hình phạt của tội phạm được thực hiện do lỗi vô ý trên tổng số khung hình phạt trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự chiếm tỷ lệ thấp là 20,4%, cao nhất vẫn là chương XIX quy định các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (chiếm 55,6%.
- Thứ ba, nhìn chung Bộ luật hình sự hiện hành đã có những bước phát triển đáng kể về mặt lập pháp so với Bộ luật hình sự năm 1985 khi xây dựng các quy phạm có liên quan đến lỗi vô ý..
- Thứ tư, đa số cấu thành tội phạm cơ bản của các tội do lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự hiện hành đều được xây dựng dưới dạng cấu thành tội phạm vật chất..
- Thứ năm, các tội do lỗi vô ý trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự quy định về dấu hiệu lỗi vô ý dưới nhiều cách thức khác nhau..
- Thứ sáu, hậu quả nguy hiểm cho xã hội được nêu trong tội do lỗi cố ý thường thấp hơn hậu quả được nêu trong tội do lỗi vô ý..
- Thứ bảy, dấu hiệu lỗi vô ý không những được thể hiện ở cấu thành tội phạm cơ bản mà nó còn được quy định trong các cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc đặc biệt tăng nặng trách nhiệm hình sự và khoa học luật hình sự gọi là “hỗn hợp lỗi”..
- Những tồn tại, hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- Thứ nhất, hạn chế lớn nhất của Bộ luật hình sự là mới chỉ đề cập đến khái niệm của các hình thức lỗi vô ý mà chưa quy định được khái niệm chung về lỗi vô ý.
- Thứ hai, Phần chung Bộ luật hình sự không có quy phạm nào khẳng định rứt khoát về nguyên tắc phải có dấu hiệu lỗi vô ý trong cấu thành tội phạm được quy định trực tiếp trong Bộ luật hình sự thì hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện do lỗi vô ý tương ứng với các điều luật đó mới bị coi là tội phạm..
- Thứ ba, số lượng điều luật trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự có quy định trực tiếp, rõ ràng dấu hiệu lỗi vô ý trong cấu thành tội phạm là không nhiều..
- Thứ năm, việc mô tả dấu hiệu lỗi vô ý trong cấu thành tội phạm của Bộ luật hình sự còn chung chung, không rõ ràng, không thống nhất theo một hình thức nhất định..
- Thứ sáu, một số tội danh do lỗi vô ý trong Phần các tội phạm đang có sự nhầm lẫn trong việc quy định dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Thứ tám, có những tội danh nhà làm luật chỉ quy định về hành vi được thực hiện đối với lỗi cố ý mà không quy định về lỗi vô ý..
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ LỖI VÔ Ý.
- Khái quát chung về thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý từ năm 2005 đến 2010.
- hoặc nhầm lẫn giữa lỗi vô ý với trường hợp không có lỗi dẫn đến việc định tội danh oan cho người thực hiện hành vi..
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý đối với các loại tội phạm cụ thể.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội phạm vô ý xâm phạm sở hữu (Chương XIV Bộ luật hình sự).
- Trong tổng số 368761 vụ án và 634874 bị cáo đưa ra xét xử, thì tổng số vụ án đưa ra xét xử về tội do lỗi vô ý trong Chương XIV Bộ luật hình sự là 90 vụ (chiếm tỷ lệ 0,02%) và tổng số bị cáo là 177 bị cáo (chiếm tỷ lệ 0,03.
- Trong tổng số 368761 vụ án và 634874 bị cáo đưa ra xét xử trong giai đoạn năm thì tổng số vụ án đưa ra xét xử về tội do lỗi vô ý trong Chương XIX Bộ luật hình sự là 34326 vụ (chiếm tỷ lệ 9,31%) và tổng số bị cáo là 35891 bị cáo (chiếm tỷ lệ 5,65.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội phạm về chức vụ được thực hiện do lỗi vô ý (Chương XXI Bộ luật hình sự).
- Tổng số 368761 vụ án và 634874 bị cáo đưa ra xét xử, thì có 124 vụ án (chiếm tỷ lệ 0,034%) và 321 bị cáo (chiếm tỷ lệ 0,051%) được đưa ra xét xử về tội do lỗi vô ý trong Chương XXI Bộ luật hình sự.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội phạm vô ý xâm phạm hoạt động tư pháp (Chương XXII Bộ luật hình sự).
- Trong tổng số 368761 vụ án và 634874 bị cáo đưa ra xét xử, thì chỉ có 6 vụ án (chiếm tỷ lệ 0,002%) và 8 bị cáo (chiếm tỷ lệ 0,001%) được đưa ra xét xử về tội do lỗi vô ý trong Chương XXII Bộ luật hình sự.
- Năm 2006 và 2010 không có tội do lỗi vô ý nào thuộc chương này bị đưa ra xét xử..
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội do lỗi vô ý xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân (Chương XXIII Bộ luật hình sự).
- Trong tổng số 368761 vụ án và 634874 bị cáo đưa ra xét xử, thì chỉ có 4 vụ án (chiếm tỷ lệ 0,0003%) và 4 bị cáo (chiếm tỷ lệ 0,0002%) được đưa ra xét xử về tội do lỗi vô ý trong.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ LỖI VÔ Ý.
- Các giải pháp hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- Sự cần thiết và những yêu cầu của việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- Sự cần thiết hoàn thiện những quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý Thứ nhất, sự thay đổi của tình hình kinh tế - xã hội làm cho các quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng..
- Thứ ba, từ thực tiễn xét xử cho thấy Bộ luật hình sự hiện hành còn nhiều bất cập trong việc quy định các quy phạm liên quan đến lỗi vô ý..
- Những yêu cầu của việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- Thứ hai, các quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến lỗi vô ý phải được quán triệt và thể chế hóa được đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng..
- Thứ ba, các quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến lỗi vô ý phải đảm bảo được tính hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm..
- Giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- Thứ hai, khi một số tội danh không được quy định hình thức lỗi vô ý trong điều luật nhưng thực tiễn xét xử vẫn đang áp dụng nó như là tội do lỗi vô ý thì chúng tôi kiến nghị cần.
- Thứ bảy, một số tội trong Bộ luật hình sự chỉ được quy định với hình thức lỗi cố ý mà không quy định hình thức lỗi vô ý.
- Chúng tôi kiến nghị rằng nên bổ sung quy định hành vi này được thực hiện do lỗi vô ý cũng phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý.
- trên tổng các tội do lỗi vô ý).
- Do vậy, chúng ta cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức đạo đức trong việc áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự, đồng thời, phải nhanh chóng hoàn thiện BLHS nói chung và các quy định của Bộ luật về lỗi vô ý nói riêng.
- Đào Bảo Ngọc (2002), Vấn đề lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam và ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.