« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ.
- án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Abstract: Xem xét có hệ thống về khái niệm, đối tượng, phạm vi của công tố và thực hành quyền công tố, xét xử phúc thẩm vụ án hình sự (XXPT VAHS) của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND).
- chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát của Viện kiểm sát (VKS) trong các giai đoạn XXPT VAHS.
- Khái quát thực trạng về thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT VAHS ( về giải quyết các đơn kháng cáo, kháng nghị, chuẩn bị mở phiên tòa phúc thẩm, tại phiên tòa phúc thẩm.
- Từ đó, đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định có liên quan về việc thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT VAHS..
- Quyền công tố.
- Quyền kiểm sát.
- Phúc thẩm Content.
- Theo quy định trong Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật Tổ chức VKSND năm 2002 thì VKSND có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- sửa đổi, bổ sung năm 2001 ) quy định: “VKSND tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp và thống nhất các VKS địa phương, các VKS quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định”..
- “VKS các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp.
- Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tin tưởng giao cho VKSND thì việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu về “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của VKSND” có ý nghĩa to lớn trong lý luận cũng như thực tiễn của hoạt động tư pháp hình sự nước ta hiện nay..
- “Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và xây dựng ngành kiểm sát nhân dân” (Tạp chí Viện kiểm sát, số 14 năm 2011).
- “Nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án hình sự” (Tạp chí kiểm sát số 16,2010.
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về lý luận và thực tiễn của thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT các VAHS của VKSND, chưa đưa ra được khái niệm, ý nghĩa cụ thể..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài: Luận văn muốn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT các VAHS của VKSND.
- phân tích các quy định của pháp luật về quyền công tố và lý luận và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT các VAHS của VKSND trong quá trình chuẩn bị XXPT VAHS và tại phiên tòa phúc thẩm VAHS..
- Về mặt lý luận: Xem xét có hệ thống về khái niệm, đối tượng, phạm vi của công tố và thực hành quyền công tố, XXPT VAHS của VKSND.
- Bên cạnh đó nghiên cứu chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát của VKS trong các giai đoạn XXPT VAHS.
- Cuối cùng đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật có liên quan đến thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT VAHS của VKSND..
- Về mặt thực tiễn: Khái quát thực trạng về thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT VAHS ( về giải quyết các đơn kháng cáo, kháng nghị, chuẩn bị mở phiên tòa phúc thẩm, tại.
- phiên tòa phúc thẩm.
- Vì vậy, trong phạm vi luận văn tác giả chỉ đi sâu vào nghiên cứu chức năng, quyền hạn của VKS trong giai đoạn XXPT VAHS để làm sáng tỏ về việc thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT VAHS một cách có hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn..
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét XXPT VAHS của VKSND từ năm 2007 đến 6/ 2011..
- Luận văn hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luận thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT VAHS của VKSND, đặt ra một số kiến.
- Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT VAHS của VKSND, những mặt được, chưa được và tìm ra nguyên nhân..
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong XXPT VAHS của VKSND trong thời gian tới..
- CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN.
- Khái niệm, đối tƣợng và phạm vi về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Khái niệm thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của VKSND.
- Trước khi nghiên cứu về khái niệm thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của VKSND chúng ta cần tìm hiểu một vài nét về các khái niệm “quyền công tố”,.
- “thực hành quyền công tố” và “kiểm sát xét xử các vụ án hình sự”..
- Thứ hai, thực hành quyền công tố là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp do luật định để truy cứu TNHS đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử..
- Thứ ba, nghiên cứu về kiểm sát xét xử các VAHS: “Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự” thực chất là kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các VAHS..
- Như vậy, thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS là việc là VKS sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để truy cứu TNHS đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
- Mặt khác, xét xử phúc thẩm VAHS là một giai đoạn tố tụng, vì vậy, “Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là việc mà VKS sử dụng tổng hợp các quyền năng tố tụng độc lập để truy cứu TNHS đối với người phạm tội và đồng thời kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử lại tính hợp pháp và có căn cứ của các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị”..
- Đối tượng của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Thứ nhất, đối tượng thực hành quyền công tố: Là việc sử dụng các quyền năng pháp lý để truy cứu TNHS đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử..
- Như vậy, đối tượng của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm VAHS là những bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị..
- Phạm vi của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.
- Phạm vi công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS được tính từ khi VKS chuyển bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn cùng hồ sơ vụ án sang TA để xét xử và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị..
- Tuy nhiên, tác giả cho rằng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS được bắt đầu từ khi TA chính thức thụ lý vụ án để đưa ra xét xử.
- Ðối với các trýờng hợp TA trả hồ sõ nhý trên, trách nhiệm giải quyết vẫn thuộc về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát ðiều tra các VAHS.
- Như vậy, phạm vi của công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát XXPT của VKSND là từ khi có bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật..
- Cơ sở quy định về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Trên cơ sở Hiến pháp, Quốc hội tổ chức và giao cho VKSND chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (Điều 137 Hiến pháp 2002).
- Hoạt động của VKSND thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp nói chung và thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS nói riêng là hoạt động thực hành quyền lực Nhà nước.
- Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều KSV làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm còn quá nhiều sai sót như:.
- Trong đó, vai trò thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm hình sự của VKSND có ý nghĩa rất lớn đến việc đảm bảo xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật..
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm của một số nƣớc trên thế giới.
- Viện công tố Cộng hòa liên bang Đức.
- Cơ quan công tố có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ án đến cơ quan công tố cùng cấp với Tòa án xét xử phúc thẩm.
- Viện công tố Nhật Bản.
- Viện công tố Pháp.
- Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm gồm Công tố viên, những người có đơn kháng cáo, bị cáo.
- Kháng nghị của Công tố viên, công tố viên trưởng được gửi cho Tòa phúc thẩm.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ.
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Một là, thực hành quyền công tố trước phiên tòa phúc thẩm..
- Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS.
- Hai là, thực hành quyền công tố tại phiên tòa phúc thẩm..
- Như vậy, công tác thực hành quyền công tố của VKS tại phiên tòa phúc thẩm gồm các phần sau đây:.
- Quy định của pháp luật về kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Ngoài chức năng thực hành quyền công tố thì chức năng kiểm sát xét xử của VKS cũng có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động xét xử phúc thẩm..
- Một là, kiểm sát xét xử giai đoạn chuẩn bị xét xử (trước phiên tòa).
- Hai là, kiểm sát việc chấp hành các thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm.
- Ba là, kiểm sát sau khi phiên tòa phúc thẩm kết thúc.
- sao chụp bản án hoặc quyết định phúc thẩm gửi Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự.
- kiến nghị vi phạm và phòng ngừa tội phạm....Kiểm sát biên bản phiên tòa của Hội đồng xét xử.
- Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Thứ nhất, về hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử với các vụ án hình sự theo thủ tục phúc thẩm đã khắc phục được những sai sót cơ bản của TA cấp sơ thẩm: về áp dụng các điều, khoản của BLHS, về hình phạt....
- Thứ hai, chất lượng, hiệu quả thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm của VKSND trong xét xử phúc thẩm các VAHS đã được nâng cao..
- Thứ nhất, nhận thức về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục phúc thẩm ngày càng được đầy đủ.
- Thứ tư, công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các VAHS đã xây dựng được mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa VKSND với TAND.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử án hình sự còn nhiều bất cập.
- Bên cạnh đó, một số KSV thiếu bản lĩnh đã bị kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc làm thoái hóa, biến chất tiếp tay cho tội phạm, che giấu tội phạm hoặc nhận hối lộ...dẫn đến tình trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử án hình sự không chính xác, khách quan và không đúng pháp luật..
- Tất cả các vấn đề nêu trên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự..
- So với trước đây hình thành một cấp kiểm sát mới là VKSND cấp cao theo đúng tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị có chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm..
- Nhấn mạnh 2 chức năng của VKSND: Chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, hai chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau và không thể bỏ một chức năng nào cả.
- Với hai chức năng này, trong giai đoạn xét xử các VAHS, VKSND có hai nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện quyền công tố tại phiên tòa và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của TAND và người tham gia tố tụng khác.
- Tăng cường vai trò của Viện trưởng VKS trước hết là nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Viện trưởng trong việc trực tiếp thực hiện các hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự..
- Sắp xếp lại tổ chức, cán bộ, bố trí những KSV có năng lực thật sự vào khâu thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các VAHS.
- Việc đầu tiên chúng ta cần giải quyết nhằm vào cái gốc của vấn đề đó là tổ chức cán bộ phải mạnh dạn và kiên quyết điều chuyển những cán bộ có năng lực thực sự bổ sung cho khâu công tác thực hành thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự..
- Công tác quán triệt, tập huấn các Bộ luật, Luật và các văn bản hướng dẫn pháp luật trong thời gian qua đã được chú trọng rất nhiều và có ý nghĩa rất lớn, thiết thực đối với hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các VAHS trong đó có giai đoạn XXPT VAHS.
- “Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự” là một quyền năng pháp lý quan trọng nhà nước chỉ trao cho VKS nhằm đảm bảo cho pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng được tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để.
- VKS bằng việc thực hành tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp đã góp phần giữ vững an ninh chính trị góp phần ổn định xã hội để đảm bảo cho việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị được đặt ra..
- Với việc sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, lịch sử, so sánh, thống kê, dự báo...về cơ bản đề tài luận văn: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của VKSND” đã đạt được mục đích và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
- Qua việc đưa ra và phân tích các khái niệm về Quyền công tố, thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp, luận văn đã xây dựng được khái niệm, đối tượng, phạm vi của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của VKSND.
- Đồng thời, tác giả cũng đưa ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài để làm rõ sự cần thiết trong vai trò thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của VKSND.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu và nêu lên mô hình VKS ở một số nước trong hoạt động thực hành quyền công tố và xét xử phúc thẩm vụ án hình sự..
- Dựa trên các quy định của pháp luật tác giả phân tích cụ thể về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự thông qua các giai đoạn cụ thể..
- Việc thực hiện đồng bộ những giải pháp này sẽ góp phần bảo đảm hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự được thực hiện tốt hơn..
- “Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quy chế số 960/2007/QĐ-VKSTC, “Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự”, ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007..
- Quy chế số 67/2008/QĐ-VKSTC, “Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự”, ban hành kèm theo Quyết định số 67/2008/QĐ-VKSTC ngày của Viện trưởng VKSTC..
- “Một số vấn đề kháng nghị phúc thẩm và kiến nghị khắc phục vi phạm trong giai đoạn xét xử phúc thẩm”, Số 14, Tạp chí Kiểm sát..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2010..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự