« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự và tố tụng Hình sự.
- Luật hình sự.
- Luật tố tụng hình sự.
- Tội phạm chưa hoàn thành.
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, là một hiện tượng xã hội tiêu cực gắn liền với đời sống của con người.
- Trong quá trình nghiên cứu tội phạm, thông thường hay chú tâm đến tội phạm hoàn thành, do đó tội phạm chưa hoàn thành ít được đề cập, chú trọng.
- Song, nghiên cứu về tội phạm chưa hoàn thành sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong công tác phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn tội phạm nguy hiểm có thể xảy ra, là một trong những mục tiêu trong yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ các lợi ích của Nhà nước và của công dân, đặc biệt là ngăn chặn từ "trứng nước".
- và ngăn ngừa những hậu quả (thiệt hại) đã gây ra cho Nhà nước, xã hội, cho cơ quan, tổ chức và cho công dân, qua đó còn góp phần phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt được công minh, chính xác và đúng pháp luật [8, tr.
- Ngoài ra, nếu nắm vững về tội phạm chưa hoàn thành sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tội phạm, giúp cho công tác phòng ngừa tội phạm của Nhà nước được tốt hơn.
- Vì tội phạm chưa hoàn thành xảy ra trước tội phạm hoàn thành, nó là điều kiện, tiền đề của hoạt động tội phạm hoàn thành.
- Hơn nữa, trong khoa học luật hình sự Việt Nam, xung quanh vấn đề tội phạm chưa hoàn thành còn nhiều nội dung cần nhận thức thống nhất, cũng như cần làm sáng tỏ vấn đề trách nhiệm hình sự trong từng giai đoạn của tội phạm chưa hoàn thành.
- Bên cạnh đó, cũng chưa có công trình khoa học nào tổng kết lý luận, đánh giá thực tiễn áp dụng về vấn đề tội phạm chưa hoàn thành, trong khi chính sách hình sự trước yêu cầu mới của đất nước đòi hỏi cần điều chỉnh theo phương châm "việc không để tội phạm xảy ra xét về hiệu quả kiểm soát tội phạm luôn được đánh giá cao hơn là việc kịp thời phát hiện, xử lý tội phạm".
- tiểu mục 3 phần IV - Định hướng cơ bản sửa đổi Bộ luật hình sự trong Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012 quy định:.
- Sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến khái niệm và phân loại tội phạm, cơ sở của trách nhiệm hình sự, nguồn của luật hình sự, nguồn của luật hình, các giai đoạn phạm tội, các chế định đồng phạm, phạm tội có tổ chức, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vấn đề quyết định hình phạt [1]..
- Hay gần đây, ngày Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg về việc "Phê duyệt kế hoạch tổng kết thi hành Bộ luật hình sự năm 1999"..
- Theo đó, việc tổng kết này nhằm đánh giá một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ thực tiễn hơn mười năm thi hành Bộ luật hình sự năm 1999, từ đó đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, trong đó có tội phạm chưa hoàn thành, góp phần đáp ứng yêu cầu mới của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm ổn định lâu dài, thúc đẩy phát triển đất nước..
- Như vậy, vì các lý do trên mà chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam".
- Tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Hiện nay, việc nghiên cứu về tội phạm chưa hoàn thành đã có nhiều công trình khoa học đề cập ở các mức độ khác nhau, tuy nhiên so với các chế định khác, thì tội phạm chưa hoàn thành ít được quan tâm nghiên cứu hơn, vì đa số tập trung vào tội phạm hoàn thành.
- Do những điều kiện nhất định, tội phạm chưa hoàn thành cũng không được thống kê số liệu một cách đầy đủ phục vụ cho công tác điều tra nghiên cứu của tác giả, các nhà nghiên cứu cũng như các học viên.
- Qua tìm hiểu, đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu, giáo trình, bài viết trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến vấn đề tội phạm chưa hoàn thành như sau:.
- Lê Văn Cảm: Mục V - Chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm, Chương thứ tư - Tội phạm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
- Lâm Minh Hạnh, Chương VIII - Các giai đoạn phạm tội, trong sách: Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986.
- Nguyễn Ngọc Chí: Chương Các giai đoạn phạm tội, trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), GS.TSKH.
- Lê Thị Sơn: Bài IV - Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tội phạm, trong sách:.
- Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999.
- Lê Thị Sơn: Các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm và tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013.
- Lê Văn Cảm: Chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 2/2002.
- Trịnh Quốc Toản: Một số vấn đề về giai đoạn phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, số 4/2002.
- Trịnh Tiến Việt: Một số vấn đề về giai đoạn phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, số 4/2002.
- Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm chưa đạt, Tạp chí Luật học, số 4/2007.
- 5) PGS.TS Trần Văn Độ: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về giai đoạn thực hiện tội phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/1999.
- Dương Tuyết Miên: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học, số 4/2001.
- Nhóm thứ ba - các luận văn, luận án, bao gồm: 1) Hoàng Đức Ngọc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010.
- Bùi Thị Chinh Phương: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
- Tuy nhiên, các công trình trên đây mới chỉ đề cập giải quyết đến khái niệm, các đặc điểm cơ bản, việc quyết định hình phạt trong một giai đoạn của tội phạm chưa hoàn thành là chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt, mà chưa có công trình nào đi sâu và tổng quan về.
- tội phạm chưa hoàn thành, lý giải cơ sở của việc phân chia tội phạm hoàn thành và tội phạm chưa hoàn thành, các nguyên tắc và nội dung trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong giai đoạn này, cũng như phân tích và giải quyết các vấn đề cùng một lúc xung quanh cả hai giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt..
- Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn 3.1.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Luận văn nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất và các đặc điểm cơ bản của tội phạm chưa hoàn thành nói chung, giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt nói riêng, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội phạm chưa hoàn thành, qua đó, đề xuất hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm chưa hoàn thành..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề xung quanh tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự Việt Nam - khái niệm, các dấu hiệu pháp lý và trách nhiệm hình sự đối với tội phạm chưa hoàn thành, kết hợp nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật hình sự trong thực tiễn đối với tội phạm chưa hoàn thành thông qua các báo cáo tổng kết, chuyên đề của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án, cũng như thông qua một số bản án hình sự điển hình..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam..
- Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1.
- Cơ sở lý luận.
- Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, về công tác đấu tranh, phòng chống các loại tội phạm, về vấn đề cải cách tư pháp được thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết số 08/NQ- TW ngày của Bộ Chính trị "Về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới", và nhất là trong Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày của Bộ Chính trị "Về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày của Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm cũng như các công trình khoa học của các nhà khoa học, luật gia trong và ngoài nước..
- Các phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu.
- v.v… Từ đó, có sự tổng hợp kiến thức, rút ra những đánh giá, kết luận và đề xuất các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện liên quan đến tội phạm chưa hoàn thành để các nhà làm luật nước ta có thêm tư liệu tham khảo sửa đổi toàn diện Bộ luật hình sự Việt Nam..
- Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập dựa trên kết quả tìm hiểu, tra cứu, phân tích, lập luận, làm rõ về mặt lý luận một số vấn đề về tội phạm chưa hoàn thành như: khái niệm, các dấu hiệu khách quan, chủ quan, làm rõ các nội dung về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, để từ đó có thể đưa ra những kiến giải lập pháp và mô hình khoa học về tội phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt)..
- Ngoài ra, về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu, làm sáng tỏ bức tranh khái quát về tình hình tội phạm chưa hoàn thành trong đời sống xã hội thông qua các báo cáo tổng kết, chuyên đề của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án, cũng như thông qua đánh giá các bản án hình sự.
- Vì vậy, luận văn còn có ý nghĩa chính trị, xã hội và pháp lý quan trọng trong việc đánh giá mức độ thực hiện tội phạm.
- Bởi vì xác định đúng sự kiện thực hiện tội phạm do cố ý sẽ có cơ sở cho việc xác định phạm vi mà mức độ trách.
- nhiệm hình sự một cách có căn cứ và đúng pháp luật.
- Từ đó, giúp cho cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án xác định đúng trách nhiệm hình sự và áp dụng hình phạt một cách có căn cứ đầy đủ, đúng pháp luật..
- Bên cạnh đó, luận văn là tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích cho các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên đại học ở các cơ sở đào tạo về luật trong cả nước, cũng như phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam sắp tới..
- Kết cấu của luận văn.
- Chương 1: Một số vấn đề chung về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Trách nhiệm hình sự đối với tội phạm chưa hoàn thành theo Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành..
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm chưa hoàn thành và những kiến nghị hoàn thiện..
- Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Cảm (2007), Nghiên cứu so sánh các quy định về Phần chung luật hình sự, Chuyên đề giảng dạy Sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Văn Cảm Chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (2), tr.
- Nguyễn Ngọc Chí Các giai đoạn phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), (Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Trần Văn Độ Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về giai đoạn thực hiện tội phạm", Tòa án nhân dân, (5), tr.
- Trần Văn Đượm Chương VII - Phần thứ hai", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội..
- Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Lâm Minh Hạnh Chương III - Các giai đoạn phạm tội", Trong sách: Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong Luật hình sự việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn Thuật ngữ luật hình sự", Trong sách: Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phạm Mạnh Hùng Hoàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm", Nhà nước và pháp luật, (2), tr.
- Phùng Ngọc Hưng Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay phạm tội chưa đạt", Tòa án nhân dân, (3), tr.
- phạm tội giết người (ở giai đoạn chuẩn bị)", Tòa án nhân dân, 17(9), tr.
- Nguyễn Thị Mai Chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt", Tòa án nhân dân, (3), tr.
- Dương Tuyết Miên Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt", Luật học, (4), tr.
- Nguyễn Niên (Chủ biên) (1986), Những vấn đề cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Đức Ngọc (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 - Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Lê Thị Sơn Bài IV: Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tội phạm", Trong sách: Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Thị Sơn Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt", Luật học, (4), tr.
- Nguyễn Thị Thảo (2008), Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Toản Một số vấn đề về giai đoạn phạm tội chưa đạt", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (4), tr.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Chu Thị Trang Vân Tìm hiểu việc định tội và quyết định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án (Phần 1)", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Trách nhiệm xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt Khái niệm và các tiêu chí kiểm soát xã hội đối với tội phạm", Kiểm sát, 15(8), tr.
- Trịnh Tiến Việt (2006), Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Chuyên đề nghiên cứu sinh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm", Khoa học, (Chuyên san Luật học), (4), tr.
- Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.