« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CHỮ HÁN THẾ KỶ XVII - XVIII CỦA CHOSON


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CHỮ HÁN THẾ KỶ XVII - XVIII CỦA CHOSON.
- Hương ước, hương ước Choson, hương ước chữ Hán Choson thế kỷ XVII – XVIII, bộ sưu tập hương ước chữ Hán Choson.
- Giai đoạn thế kỷ XVII – XVIII, xã hội Choson rơi vào khủng hoảng nhân phẩm nghiêm trọng, đòi hỏi thiết lập trật tự xã hội dựa trên nguyên lý Nho giáo trở nên cấp thiết hơn.
- Trên cơ sở tiếp thu ý tưởng từ hai bản hương ước của Trung Quốc là Lam Điền Lã Thị hương ước và Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước, các nhà Nho Choson “khuôn nắn” lại theo yêu cầu xã hội đương thời, với các quy định về đức nghiệp, lễ tục, quá thất và hoạn nạn.
- Hương ước thế kỷ XVII có tổng cộng 3 bản, thế kỷ XVIII là 6 bản.
- Số lượng hương ước thế kỷ XVIII minh chứng cho vai trò cũng như tác động của hương ước đối với các vấn đề thời đại.
- Năm 1986, bộ sưu tập hương ước chữ Hán Choson ra đời, được đánh giá là tập đại thành tư tưởng tân tiến của tri thức Choson.
- Trong đó, việc vận dụng Tân Nho giáo và hương ước được xem như cách giải quyết hữu hiệu những rạn nứt và tha hóa đạo đức xã hội.
- Đồng thời để góp sức giáo hóa chúng dân và ổn định lòng người nơi thôn xóm, các sĩ phu Sarim (Sĩ lâm 士林) tổ chức dịch cuốn Yeossi Hyangyak (Lã Thị hương ước 呂氏鄉約) và tiến tới việc phổ biến trong toàn dân..
- 2 VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CHỮ HÁN CHOSON THẾ KỶ XVII - XVIII.
- Theo nghiên cứu, hương ước Choson chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hai bản hương ước của Trung Quốc là Lam Điền Lã Thị hương ước 藍田呂氏鄉約 thời Bắc Tống và bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước 朱子增損呂氏鄉約 thời Nam Tống.
- Việc xúc tiến triển khai hương ước ở.
- Tháng 6 năm Trung Tông ông dâng sớ xin áp dụng hương ước để giáo dục dân nhưng không được phê duyệt..
- Năm Trung Tông quan Tri trung Xu phủ sự là Kim An Quốc 金安國 dâng sớ xin vua tuyển dịch hương ước và bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước ngạn giải 朱子增損呂氏鄉約諺解 ra đời (金仁杰,韓相權, 1986).
- Bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước ngạn giải được biên soạn với nỗ lực dịch giải bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước bằng chữ Hàn bên cạnh nguyên tác chữ Hán của Chu Tử.
- Từ đó trở đi, các bậc túc Nho Choson tiếp tục triển khai vận dụng bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước ngạn giải đến toàn dân.
- Từ bản hương ước của Chu Tử, các nhà nho Choson.
- “khuôn nắn” lại bốn điểm mấu chốt trong Lam Điền Lã Thị hương ước và soạn thảo ra những bản hương ước phù hợp với tình hình thực tế của nước mình..
- Hiện nay, hầu hết các bản hương ước của Choson đều được sưu tầm, tập hợp và xuất bản trong sách Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư 朝鮮時代社會史研究史料叢書, do hai tác giả Kim Nhân Kiệt 金仁杰 và Hàn Tướng Quyền 韓相權 biên soạn, Bảo Cảnh văn hóa xã 保景文化杜 phát hành, được in ấn và phát hành vào tháng 10 năm 1986 tại Seoul, Hàn Quốc..
- Nhìn chung, các văn bản hương ước dù viết ở các giai đoạn khác nhau, song tên gọi chủ yếu vẫn là hương ước.
- Trong Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư quyển 1 có các bản hương ước sau..
- Bảng 1: Số lượng văn bản hương ước chữ Hán của Choson ở các thời kỳ khác nhau trong Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư quyển 1.
- Stt Tên văn bản Niên đại.
- 1 Quang Châu hương ước điều mục 光州鄉約條目 Năm 1455.
- 2 Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước ngạn giải 朱子增損呂氏鄉約諺解 Năm 1517.
- 3 Hương ước lập điều 鄉約立條 Năm 1556.
- 4 Pha Châu hương ước tự 坡州鄉約序 Năm 1560.
- 5 Tây Nguyên hương ước 西原鄉約 Năm 1571.
- 6 Hải Châu hương ước 海州鄉約 Năm 1578.
- 7 Hải Châu nhất hương ước thúc 海州一鄉約束 Cuối thế kỷ XVI.
- 8 An Đông hương ước 安東鄉約 Năm 1602.
- 9 Mật Dương hương ước 蜜陽鄉約 Năm 1648.
- 10 Bàn Khê hương ước 磻溪鄉約 Cuối thế kỷ XVII.
- 11 Hương ước thông biến 鄉約通變 Năm 1706.
- 12 Thượng Châu hương ước 尚州鄉約 Năm 1730.
- 13 Báo Ân hương ước điều mục 報恩鄉約條目 Năm 1747.
- 14 Thuận Hưng phủ hương ước tiết mục 順興府鄉約節目 Năm 1765.
- 15 Kim Phố diện hương ước tiết văn 金浦面鄉約節文 Năm 1771.
- 17 Xích Thành phường hương ước cấm tà học tiết mục 城坊鄉約禁邪學節目 Năm 1801.
- 18 Tây Nguyên tân tăng hương ước 西原新增鄉約 Năm 1871.
- 19 Hương ước khế thiếp 鄉約契帖 Năm 1888.
- 21 Quan Bắc hương ước 關北鄉約 Năm 1890.
- 22 Nam Nguyên phủ hương ước tiết thứ thành sách 南原府鄉約節次成册 năm 1893.
- 23 Hương ước khế tọa mục 鄉約契座目 Năm 1893.
- 24 Hương ước chương trình 鄉約章呈 Năm 1894.
- 25 Vu Đông diện Đồn Sơn hương ước tiết mục 紆東面芚山鄉約節目 Năm 1904 26 Bắc Nhất diện Tây Vĩnh hương ước tiết mục 北一面西永鄉約節目 Năm 1904.
- 27 Hoa Dương động hương ước tiết văn 華陽洞鄉約節文 Năm 1904.
- 28 Kinh ước sở hương ước chương trình 京約所鄉約章呈 Năm 1904.
- 30 Đề Xuyên hương ước tiết mục 提川鄉約節目 Năm 1905.
- 31 Nguyên Long Đàm Chu xuyên hương ước 元龍覃朱川鄉約 Năm 1924.
- 32 Tương trợ ước tọa mục 相助鄉約座目 Năm 1925.
- 33 Quan Bắc hương ước 關北鄉約 Năm 1932.
- 34 Cao Tệ quận mậu trường hương chính án 高敝郡茂長鄉約正案 Năm 1937 Theo điều tra bước đầu của Phạm Thị Thùy.
- Vinh có 4 văn bản thuộc địa phận Bắc Choson ngày nay là: Hải Châu hương ước, Hải Châu nhất hương ước thúc thế kỷ XVI, 2 bản Quan Bắc hương ước ở thế kỷ XIX và thế kỷ XX.
- Và hầu hết các văn bản hương ước của Choson đều được tìm thấy trong các trước tác của các bậc túc nho khi “viết về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, triết học, lịch sử như: Tú Nghiêm chí, quyển 1.
- Trong quá khứ có thể có những văn bản hương ước của Triều Tiên đã từng được lưu giữ trong.
- Và 09 bản hương ước thế kỷ XVII - XVIII chúng tôi khảo cứu đều trích từ Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư quyển 1 do Phạm Thị Thùy Vinh ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam mang về nước sau khi kết thúc đợt nghiên cứu ở Hàn Quốc năm 2003.
- Do thời gian có hạn, chúng tôi tuyển dịch, giới thiệu 7 văn bản trong số 9 văn bản hương ước Choson thời kỳ này gồm:.
- Bảng 2: Sơ lược nội dung 7 văn bản hương ước được tuyển dịch.
- An Đông hương ước.
- Mật Dương hương ước.
- 蜜陽鄉約 13.
- Bàn Khê hương ước.
- 磻溪鄉約 12.
- Khâu chuẩn bị công bố hương ước vào thượng tuần tháng 4, kỳ hội xuân thu..
- Cuối thế kỷ XVII.
- Thượng Châu hương ước.
- 尚州鄉約 5.
- Hợp dân công bố hương ước vào ngày mồng 1 hằng tháng và vào lễ Giảng tín kỳ Xuân thu.
- Báo Ân hương ước điều mục.
- 報恩鄉約條目 16.
- Thuận Hưng phủ hương ước tiết mục 順興府鄉約 節目.
- 3 điều dạy muôn dân trong Chu lễ, 4 điều mấu chốt quy định cách hành xử cá nhân trong hương ước của Chu Tử..
- Hương ước: Bốn điểm mấu chốt quy định cách hành xử cá nhân.
- Các bản hương ước thời kỳ này có số trang trích dẫn chủ yếu theo trật tự số trang trong Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư quyển 1 và được trình bày theo quy cách sau:.
- 3 bản thế kỷ XVII: An Đông hương ước 安東鄉約 gồm 6 trang (từ trang 47 – 52).
- Mật Dương hương ước 蜜陽鄉約 gồm 13 trang (từ trang 53 – 65).
- Bàn Khê hương ước 磻溪鄉約 gồm 12 trang (từ trang 66 –77) và 3 bản thế kỷ XVIII:.
- Báo Ân hương ước điều mục 報恩鄉約條目 gồm 16 trang (từ trang 489 – 504).
- Thuận Hưng phủ hương ước tiết mục 順興府鄉約節目 gồm 10 trang (từ trang 505 – 514).
- Bản Thượng Châu hương ước 尚州鄉約 gồm 5 trang (từ trang mỗi trang chia làm bốn phần ghi nội dung văn bản..
- Bản Kim Phố diện hương ước tiết văn 金浦面鄉約節文 gồm 7 trang (từ trang mỗi trang cũng chi làm hai phần, mỗi phần 8 cột, không in phần rốn sách và được viết bằng lối chữ thảo..
- Bản Hương ước thông biến 鄉約通變 gồm 7 quyển tổng cộng 406 trang (từ trang 78 – 483) được viết bằng lối chữ thảo như bản Kim Phố diện hương ước tiết văn, trình bày trên cùng 1 trang từ trên xuống không chia phần và không in phần rốn sách như các văn bản trên..
- Nhìn chung, các văn bản hương ước chữ Hán Choson thời kỳ này thường gồm các yếu tố sau:.
- Về vấn đề niên đại can chi của văn bản, chúng tôi chỉ thấy trong bản Quang Châu hương ước điều mục ở thế kỷ XV với lời mở đầu cho biết: “Cảnh.
- Vì vậy trong quá trình khai thác văn bản hương ước thế kỷ XVII - XVIII, chúng tôi thống nhất niên đại theo thư mục thống kê quy đổi năm dương lịch của Kim Nhân Kiệt và Hàn Tướng Quyền trong Triều Tiên thời địa xã hội sử nghiên cứu sử liệu tùng thư quyển 1..
- Hương ước Choson ra đời theo ý tưởng tân tiến của các bậc túc Nho.
- Trên cơ sở tiếp thu bốn điểm mấu chốt của hương ước họ Lã thông qua bản Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước, nhiều tầng bậc của tư tưởng Nho giáo được “khuôn nắn” lại bởi hai khái niệm trung, hiếu định ra lối xử sự phù hợp cho dân chúng..
- Các văn bản hương ước chữ Hán thế kỷ XVII - XVIII của Choson nằm tản mát trong các trước tác của Nho sĩ Choson, được Kim Nhân Kiệt 金仁杰 và Hàn Tướng Quyền 韓相權 sưu tầm và in lại trong Triều Tiên thời đại xã hội sử nghiên cứu sử.
- Qua nghiên cứu, chúng ta có thể bắt gặp ở hầu hết các văn bản hương ước Choson quy định 4 điểm mấu chốt: Đức nghiệp tương khuyến 德業相勸 (cùng khuyến khích nhau về đức nghiệp), quá thất tương quy 過失相規 (cùng răn dạy nhau khi phạm lỗi lầm), lễ tục tương giao 禮俗相交 (cùng giao tiếp với nhau theo lễ tục), hoạn nạn tương tuất 患難相恤 (cùng giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn).
- Theo đó, bản Bàn Khê hương ước 磻溪鄉約 soạn cuối thế kỷ XVII được xem là bản hương ước đầy đủ nhất của thế kỷ XVII, bản Hương lễ hợp biên 鄉禮合編 soạn năm 1797 được đánh giá là tập đại thành hương ước thế kỷ XVIII..
- Từ thế kỷ VI, VII tiếng Hán bắt đầu được Hàn hóa, đọc theo âm Hán Hàn bây giờ.
- Đến thế kỷ XV, nhà Minh (Trung Quốc) soạn Hoa di dịch ngữ 華夷譯語 để ngoại giao với các nước man di song Choson đọc theo âm Hán Hàn và ở Việt Nam (hay Đại Việt khi ấy) người Việt đọc theo âm Hán Việt.
- Triều Tiên phát minh ra chữ Han gul vào thế kỷ XV, Việt Nam sáng tạo ra chữ Nôm vào thế kỷ X (Nguyễn Khuê, 1999.
- Hồ Chí Minh, tr 19 – 20), chữ Quốc ngữ vào thế kỷ XVII nhưng chưa được sử dụng phổ biến.
- Quang Châu hương ước điều mục - bản hương ước cổ nhất của Triều Tiên.
- Văn bản hương ước chữ Hán Triều Tiên thời kỳ trung cận đại, Tạp chí Hán Nôm.
- Nghiên cứu so sánh văn bản hương ước chữ Hán Triều Tiên và Việt Nam thời kỳ trung cận đại.
- Những điểm tương đồng và dị biệt trong văn bản hương ước chữ Hán của Triều Tiên và Việt Nam..
- Sự tương đồng và khác biệt về hình thức văn bản của hương ước Việt Nam và Triều Tiên thời trung cận đại.