« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ cạnh tranh của thị trường mía đường Đồng bằng sông Cửu Long theo phương pháp phân tích SCP


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG MÍA ĐƯỜNG.
- Bài viết này tập trung nghiên cứu cấu trúc thị trường và phân tích các quá trình cạnh tranh trên thị trường mía đường Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bằng việc sử dụng các tiêu chí (1) Rào cản gia nhập, (2) Sự tập trung người mua và người bán, (3) Phân loại chất lượng sản phẩm, và (4) Phân phối thông tin thị trường.
- Bằng phương pháp SCP, phương pháp phân tích thống kê mô tả, nghiên cứu chỉ ra rằng thị trường mía đường có sự cạnh tranh.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, mức độ tập trung của thị trường đối với doanh nghiệp mía đường khá cao, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là có tồn tại nhưng không quá khốc liệt và gay gắt.
- Tuy nhiên, đối với thương lái mía và nhà bán buôn ĐBSCL thì hoạt động trong một thị trường cạnh tranh.
- và thương nhân dễ dàng tiếp cận thông tin thị trường..
- Mức độ cạnh tranh của thị trường mía đường Đồng bằng sông Cửu Long theo phương pháp phân tích SCP.
- Lý thuyết này cho rằng cấu trúc thị trường xác định cách vận hành của thị trường và bằng cách này thiết lập cấp độ hoạt động của thị trường, là công cụ tiêu chuẩn cho việc phân tích thị trường.
- Đồng thời, để có được bức tranh toàn cảnh của cấu trúc thị trường mía đường, nghiên cứu khảo sát kênh phân phối trong cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL (từ nông hộ đến người tiêu dùng cuối cùng).
- Một số yếu tố khác trong cấu trúc thị trường như quá trình hình thành giá đến hình thành cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL..
- 2.1.1 Thị trường.
- Thị trường là cách thức mà người mua và người bán có thể thực hiện giao dịch để cả hai đều đạt được lợi ích..
- 2.1.2 Cấu trúc thị trường mía đường.
- Đầu tiên tập trung vào các hoạt động/trung gian đã tham gia trong thị trường mía đường..
- Thứ hai, tập trung vào khả năng cạnh tranh bằng việc sử dụng bốn tiêu chí chính như là các rào cản nhập khẩu và xuất khẩu, người mua và người bán tập trung, phân loại của chất lượng sản phẩm và việc phân chia của thông tin thị trường..
- Cấu trúc thị trường được xác định dựa trên 4 chỉ tiêu cơ bản:.
- Mức độ tập trung của hoạt động kinh doanh mua bán (đo bằng CR 4 – Lorenz): Mức độ tập trung của người bán và người mua là một chỉ số cho khả năng cạnh tranh và phụ thuộc vào số lượng người mua và người bán trên thị trường.
- S i : Tỷ lệ phần trăm cộng dồn của lượng sản phẩm tiêu thụ thứ i bán ra trên thị trường trong tổng số lượng sản phẩm bán ra trong mẫu khảo sát..
- G r : Hệ số thể hiện mức độ tập trung (hay phân tán) của thương nhân trên thị trường..
- Trong đó: x i là quy mô tuyệt đối của các công ty i và T là tổng quy mô thị trường.
- Thị phần của doanh nghiệp thứ i trên thị trường.
- CR 4 : là tỷ lệ tập trung bốn công ty hàng đầu trên thị trường.
- Các rào cản, giới hạn khi gia nhập thị trường: Các rào cản nhập xuất phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các công ty và các đại diện tiềm năng.
- Nếu các rào cản nhập xuất được tối thiểu, các công ty mới có thể dễ dàng gia nhập vào và thoát ra khỏi các thị trường và cạnh tranh với các công ty mía đường đã thành lập trước.
- Kiến thức về thị trường – khả năng nắm bắt thông tin trên thị trường: Sự phân phối của thông tin thị trường đề cập đến sự tồn tại của các thông tin thị trường có liên quan.
- Điều này có thể được trình bày bởi việc đánh giá nhận thức của nhà sản xuất ở thị trường mía đường, cách mà thông tin về giá được phổ biến giữa các nhà sản xuất.
- Sự phân phối của thông tin thị trường cho thấy cách mà thông tin thị trường được phổ biến tới các nhà sản xuất và phân phối..
- Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã áp dụng phương pháp SCP cho việc quản lý nghiên cứu của họ trên thị trường nông nghiệp tại các quốc gia đang phát triển.
- Điều này có nghĩa là cấu trúc thị trường và sự vận hành của thị.
- trường quyết định hoạt động của thị trường.
- Ngược lại, hoạt động tiếp thị sẽ bao gồm cấu trúc thị trường và sự vận hành của thị trường trong thời gian dài..
- Ngoài ra, có nhiều phương pháp tiếp cận về cấu trúc, sự vận hành và đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường.
- Wolday (1994) sử dụng mô hình SCP để đánh giá thị trường lương thực và chuỗi thị trường gạo.
- Trong nghiên cứu này phương pháp phân tích SCP sẽ được sử dụng như một khung nghiên cứu cho việc phân tích một cách toàn diện cấu trúc thị trường mía đường.
- Đây là một công cụ hữu dụng để thiết lập vô số những đặc trưng của thị trường..
- Nghiên cứu tập trung vào phân tích quá trình cạnh tranh trên thị trường thông qua các tác nhân nông hộ, thương lái, nhà máy và nhà bán buôn, bán lẻ bằng cách đo mức độ tập trung giữa người mua và người bán trên thị trường, rào cản gia nhập ngành của các tác nhân, vấn đề tiếp cận và nắm bắt thông tin thị trường, khả năng tiếp cận thông tin của bán buôn, bán lẻ.
- Đồng thời, để có được bức tranh toàn cảnh của cấu trúc thị trường mía đường, nghiên cứu đã khảo sát kênh phân phối trong cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL (từ nông hộ đến người tiêu dùng cuối cùng)..
- Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn), phương pháp phân tích SCP để đánh giá mức độ cạnh tranh thị trường mía đường ĐBSCL..
- 3.1 Thông tin tổng quát về các tác nhân trong thị trường mía đường.
- Thương lái (người thu gom)/tổ hợp tác: Đây là tác nhân trung gian quan trọng trong việc kết nối nông hộ với thị trường.
- Nhà máy đường (tác nhân chế biến): Là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất của kênh tiêu thụ, có chức năng chuyển hóa mía nguyên liệu thành các sản phẩm đường cung cấp cho thị trường.
- Bán buôn đường: Đây là tác nhân thương mại quan trọng trong hệ thống phân phối đường của thị trường.
- Bán buôn thường là cá nhân có vốn lớn, có khả năng tiếp cận thị trường tốt, có vị thế quan trọng trên thị trường.
- Là tác nhân đầu ra quan trọng của nhà máy đường và cung cấp các sản phẩm đường vào thị trường..
- Bên cạnh đó, thị trường thiếu ổn định, lợi thế cạnh.
- Các yếu tố thị trường .
- vốn được xem là rào cản lớn nhất khi tham gia vào thị trường mua bán mía nguyên liệu (3,40).
- Đối với tác nhân bán buôn, thị trường thiếu ổn định là rào cản lớn nhất cho việc gia nhập ngành của bán buôn mía (4,06).
- Thị trường thiếu ổn định .
- Nguồn: Số liệu phỏng vấn trực tiếp 16 bán buôn, 2015 Tác nhân bán lẻ cũng cho rằng, cạnh tranh, thiếu nguồn cung là những rào cản quan trọng nhất cho việc gia nhập thị trường bán lẻ đường.
- số lượng bán được cho là không quá lớn nhưng khi thị trường biến động, hoạt động kinh doanh của bán lẻ cũng sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ..
- 3.3 Mức độ tập trung của thị trường Mức độ tập trung của người mua và người bán trên thị trường đề cập đến số lượng các tác nhân hoạt động trên thị trường.
- Tỷ lệ tập trung này có thể được xem là chỉ số đo lường mức độ cạnh tranh giữa các tác nhân trên thị trường.
- Trong phần này, chỉ số Gini được tính toán từ dữ liệu về sản lượng mua bán và thị phần được thu thập từ thương lái, doanh nghiệp và bán buôn đang hoạt động trong cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL.
- Ở khâu bán lẻ, các chỉ số Gini cũng như mức độ tập trung của thị trường không được tính toán và phân tích bởi thị trường của mỗi tác nhân bán lẻ rất nhỏ so với toàn bộ thị trường của ĐBSCL.
- Để đo lường mức độ tập trung thì thị trường hoạt động của người mua người bán phải liên quan tới một khu vực lớn (như của thương lái,.
- Các chỉ số Gini của các tác nhân trong thị trường được trình bày tóm tắt trong Bảng 4 dưới đây:.
- Kết quả từ Bảng 4 cho thấy, chỉ số Gini cao nhất là ở thị trường hoạt động của thương lái mua bán mía (Gr tiếp đến là thị trường của bán buôn đường (Gr = 0,6233) và cuối cùng là thị trường của doanh nghiệp mía đường (Gr = 0,4669)..
- Nếu Gr = 1 mức độ tập trung rất cao - thị trường tập trung vào tay một số ít nhà cung cấp, đồ thị Lorenz nằm sát với góc vuông.
- 3.3.1 Mức độ tập trung của thị trường phân đoạn mua bán mía nguyên liệu.
- độ tập trung của thị trường mua bán mía nguyên liệu là khá cao.
- Một số ít thương lái “dẫn đầu” thị trường với sản lượng mua bán mía hằng năm rất lớn.
- Đây là thị phần của 4 thương nhân hàng đầu trên thị trường và kích thước mẫu của thương lái trong nghiên cứu này chỉ khoảng 0,7% trong tổng số.
- 3.3.2 Mức độ tập trung của thị trường phân đoạn mua bán đường.
- Điều này cho thấy mức độ tập trung các sản phẩm đường bán ra không tập trung nhiều vào một doanh nghiệp, thị trường thuộc dạng thị trường cạnh tranh.
- Chính vì thế, thị trường các sản phẩm đường của các doanh nghiệp không tập trung vào một doanh nghiệp, không có xu hướng độc quyền trong thị trường mà mang tính cạnh trạnh tự do..
- So với thị trường của doanh nghiệp, chỉ số Gini của thị trường bán buôn cao hơn (0,6233).
- Đây là thị phần của 4 thương nhân hàng đầu trên thị trường và kích thước mẫu của nhà bán buôn trong nghiên cứu này chỉ khoảng 20% trong tổng số.
- Hơn nữa, câu hỏi đặt ra là liệu một số nhà bán buôn hoặc doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị trường.
- Đây là thị phần của 4 thương nhân hàng đầu trên thị trường.
- Từ số liệu Bảng 5 cho thấy 4 nhà bán buôn “hàng đầu” kiểm soát trên 70% thị trường bán buôn đường, trong khi đó đối với doanh nghiệp (77,56.
- Tương tự, đối với nhà bán buôn, có thể khái quát rằng 20 nhà bán buôn lớn nhất chiếm 74,91% của thị trường (hoặc 4 nhà bán buôn lớn nhất ước tính kiểm soát chỉ 15% thị trường).
- Điều này cho thấy mức độ tập trung của thị trường đối với doanh nghiệp mía đường khá cao, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là có tồn tại nhưng không quá khốc liệt và gay gắt.
- 3.4 Vấn đề tiếp cận và nắm bắt thông tin thị trường.
- 3.4.1 Khả năng tiếp cận thị trường của thương lái Đối với thương lái mua bán mía thì tiếp cận thông tin thị trường phản ánh khả năng nắm bắt các vấn đề xảy ra và sự phản ứng của tác nhân đối với thông tin nhận được.
- Ở phân đoạn mua bán mía nguyên liệu, chủ động nắm bắt các thông tin trên thị trường sẽ giúp cho việc tiêu thụ mía của các đối tượng trở nên thuận lợi nếu các thông tin về giá, thị trường, chính sách được minh bạch.
- tin về sự tiếp cận thông tin của các đối tượng trong cấu trúc thị trường mía đường, phân đoạn mua bán mía nguyên liệu được trình bày trong Bảng 6.
- Đây là yếu tố được thương lái cho là yếu tố quan trọng nhất (4,05) trong khả năng tiếp cận thị trường.
- Bên cạnh việc tạo mối quan hệ thì các yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng thể hiện khả năng tiếp cận thị trường tốt là nắm bắt thông tin giá mía (3,85), quen biết nhiều đối tượng cung cấp thông tin (3,95) và tiếp cận tín dụng (3,05)..
- Đây chính là các yếu tố quan trọng tạo nên khả năng tiếp cận thị trường của thương lái..
- Bảng 6: Khả năng tiếp cận thị trường của thương lái mua bán mía Khả năng tiếp cận thị trường.
- Bảng 7: Khả năng tiếp cận thị trường của thương lái mua bán mía và nông hộ Nguồn thông tin Mức độ tiếp cận của.
- Và đây là khả năng tiếp cận thị trường được bán buôn đánh giá cao nhất (4,00).
- Tuy nhiên, thông tin về thị trường tiêu dùng, về khách hàng, về tình hình vi mô của ngành được tác nhân bán buôn cập nhật khá tốt bởi là người trực tiếp hoạt động trong thị trường..
- Bảng 8: Khả năng tiếp cận thị trường của bán buôn Khả năng tiếp cận thị trường.
- Nguồn: Số liệu phỏng vấn trực tiếp 16 bán buôn, 2015 Bảng 9: Khả năng tiếp cận thị trường của bán lẻ.
- Khả năng tiếp cận thị trường.
- Doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội mía đường Việt Nam và các nhà máy đường có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thông tin của thị trường từ vi mô đến vĩ mô.
- Các kết quả trên cho thấy vấn đề tiếp cận và nắm bắt thông tin thị trường không phải là một rào cản gia nhập thị trường, vì hầu hết các thông tin liên quan đến kinh doanh mía đường là dễ dàng có được..
- 3.5 Kênh phân phối trong cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL.
- 3.5.1 Kênh thị trường mía ở phân đoạn mua bán mía nguyên liệu.
- Qua kết quả phân tích từ nguồn thông tin sơ cấp khảo sát được ở Hình 4 cho ta thấy, phân đoạn mua bán mía nguyên liệu có cấu trúc kênh thị trường khá đơn giản vì không có quá nhiều tác nhân tham gia ở phân đoạn này.
- hoạt động thông suốt của thương lái là yếu tố quan trọng để cho kênh thị trường phân đoạn này được hoạt động trơn tru.
- Hình 4: Kênh phân phối thị trường mía nguyên liệu ĐBSCL Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát, 2015.
- Hình 5 đã chỉ ra các tác nhân chủ yếu liên quan đến kênh phân phối của cấu trúc thị trường ở phân đoạn mua bán các sản phẩm đường bao gồm: bán buôn (trong tỉnh/ngoài tỉnh), bán lẻ (trong tỉnh/ngoài tỉnh), tiêu dùng công nghiệp (quy mô lớn/nhỏ), người tiêu dùng cuối cùng..
- Thông qua kết quả phân tích mức độ cạnh tranh của thị trường mía đường ĐBSCL theo phương pháp phân tích SCP, một số kết luận quan trọng được rút ra như sau:.
- Thứ nhất, dựa trên các khía cạnh nổi bật của cấu trúc thị trường cho thấy thị trường mía đường trong nghiên cứu có sự cạnh tranh.
- Mức độ tập trung của thị trường đối với doanh nghiệp mía đường khá cao, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là có tồn tại nhưng không quá khốc liệt và gay gắt.
- Thứ hai, vấn đề tiếp cận thông tin thị trường phản ánh khả năng nắm bắt các vấn đề xảy ra và sự phản ứng của tác nhân đối với thông tin nhận được..
- Thứ ba, kênh phân phối trong cấu trúc thị trường mía đường ĐBSCL (từ nông hộ đến người tiêu dùng cuối cùng) khá đơn giản, và cho thấy thương lái chuyển tải lưu lượng lớn sản phẩm của toàn kênh