« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ hỗ trợ của gia đình cho bệnh nhân điều trị HIV muộn tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ HIV MUỘN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017.
- 2 Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu về Lạm dụng chất và HIV.
- Từ khóa: điều trị ARV muộn, HIV, hỗ trợ gia đình..
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với mục tiêu mô tả mức độ hỗ trợ của gia đình đối với người nhiễm HIV điều trị muộn và một số yếu tố liên quan.
- Đối tượng nghiên cứu bao gồm 242 bệnh nhân điều trị HIV muộn tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2017.
- Kết quả cho thấy hỗ trợ đối tượng nhận được từ gia đình hầu hết tập trung vào hỗ trợ liên quan HIV và chăm sóc sức khỏe, rất ít hỗ trợ khác.
- CI để nhận được hỗ trợ so với mối quan hệ khác (anh/chị/em ruột, anh/em họ, họ hàng).
- Đã tiết lộ với gia đình về tình trạng nhiễm HIV (aOR=6,9.
- 95% CI cũng là các yếu tố thuận lợi để nhận được hỗ trợ nhiều.
- Các can thiệp nên tập trung vào nhóm bệnh nhân nhiễm HIV trẻ tuổi, không có/không nhận được hỗ trợ từ gia đình hạt nhân và chưa tiết lộ tình trạng nhiễm HIV..
- 6,7 Hỗ trợ của gia đình đối với người nhiễm HIV là rất quan trọng trên những phương diện tài chính, tình cảm và chăm sóc sức khỏe.
- 8 Một nghiên cứu ở Việt Nam trong nhóm tiêm chích ma túy nhiễm HIV năm 2016 chỉ ra đối tượng nhận được mức độ hỗ trợ cao hơn khi gia đình biết được tình trạng nhiễm HIV của người thân họ.
- 8 Nghiên cứu trên thế giới cũng gợi ý một số yếu tố làm mờ nhạt sự hỗ trợ của gia đình, mối quan hệ hay chức năng gia đình của người nhiễm HIV, bao gồm trải nghiệm gánh nặng chăm sóc và kinh tế, 9–11 mức độ ít thân thiết của mối quan hệ giữa người chăm sóc và người nhận chăm sóc, 12 tình trạng vẫn còn sử dụng.
- Theo hiểu biết của chúng tôi, các nghiên cứu mô tả về những loại hình hỗ trợ của gia đình cho nhóm bệnh nhân HIV/AIDS tại Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt hạn chế hơn trong nhóm bệnh nhân tiếp cận điều trị HIV muộn..
- Hiểu biết về mức độ và các yếu tố liên quan đến hỗ trợ của gia đình cho nhóm bệnh nhân tiếp cận điều trị HIV muộn có thể giúp đưa ra những định hướng can thiệp cho nhóm đối tượng đích này.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này..
- Đối tượng.
- (2) sống ở TPHCM ít nhất 6 tháng tới thời điểm đăng ký điều trị ARV;.
- (3) chưa từng điều trị ARV;.
- (5) hoàn thành bản thỏa thuận và đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang triển khai trong thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 7/2017..
- Trong đó, p = 0,904 là tỷ lệ người nhiễm HIV tự báo cáo họ nhận được hỗ trợ từ gia đình tại thời điểm bắt đầu tham gia nghiên cứu, lấy từ một nghiên cứu tại Trung Quốc năm 2017.
- Thực tế, nghiên cứu tuyển chọn được 242 người..
- Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn và đồng ý tham gia nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp bộ câu hỏi cấu trúc..
- Bảng nhận diện gia đình: Gồm một số thông tin liên quan đến người sống chung và/hoặc được đối tượng nghiên cứu tự đánh giá có những hỗ trợ trực tiếp và quan trọng cho đối tượng nghiên cứu trong 3 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV, thông tin này bao gồm: mối quan hệ đối với đối tượng nghiên cứu (bao gồm: bố/.
- chị/em họ, họ hàng, mối quan hệ khác), có biết tình trạng nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu không, mức độ hỗ trợ cho đối tượng nghiên cứu (các mức độ bao gồm: hỗ trợ nhiều, vừa phải, ít hoặc rất ít)..
- Đặc điểm hỗ trợ gia đình: là câu hỏi bán mở (semi-open question) các loại hình hỗ trợ đối tượng nghiên cứu nhận được trong 12 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV.
- Các loại hình hỗ trợ cụ thể đưa ra sẵn gồm hai nhóm: (1) các hỗ trợ liên quan đến HIV như đưa ra lời khuyên đăng ký điều trị ARV, và (2) các hỗ trợ không liên quan đến HIV như cung cấp phương tiện đi lại để sử dụng hàng ngày.
- Với mỗi loại hình hỗ trợ cụ thể, đối tượng sẽ trả lời “Có” hoặc.
- Câu hỏi bán mở còn gồm phương án khác để đối tượng tự mô tả nếu họ có thêm bất kỳ loại hình hỗ trợ nào, sau đó thông tin này được mã hóa (coding) vào các loại hình hỗ trợ có sẵn theo nội dung phù hợp..
- Biến phụ thuộc của nghiên cứu là mức độ nhận được hỗ trợ nhiều từ thành viên gia đình (những người được đối tượng nghiên cứu tự liệt kê trong bảng nhận diện gia đình), so sánh với mức độ nhận được hỗ trợ ít..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu (n = 242).
- Tuổi khi đăng ký điều trị ARV.
- trong 12 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV 6 (4 – 8).
- đăng ký điều trị ARV 238 a.
- Bảng 1 mô tả một số đặc điểm nhân khẩu học và số lượng tế bào CD4 của đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Đặc điểm và mức độ hỗ trợ gia đình cho bệnh nhân điều trị HIV muộn.
- Hỗ trợ gia đình cho bệnh nhân điều trị HIV muộn (n = 242).
- Những hỗ trợ đối tượng nghiên cứu nhận được từ gia đình trong.
- 12 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV.
- Khuyên đi điều trị ARV 185 79,1%.
- Giúp chuẩn bị hồ sơ điều trị ARV 153 70,8%.
- Chi trả/hỗ trợ chi phí chăm sóc sức khỏe 133 67,2%.
- Hỗ trợ vay vốn làm ăn 52 26,0%.
- Hỗ trợ tìm việc làm 38 19,7%.
- gia đình trong vòng 3 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV 241.
- Tiết lộ với thành viên gia đình về tình trạng nhiễm HIV của mình.
- ít nhất 3 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV 242.
- Mức độ nhận được hỗ trợ từ những thành viên được đối tượng.
- Ít hoặc không nhận được hỗ trợ 42 17,4%.
- Nhận được hỗ trợ nhiều 200 82,6%.
- Bảng 2 mô tả một số loại hình hỗ trợ cụ thể đối tượng nghiên cứu nhận được từ thành viên gia đình trong vòng 12 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV và biến phụ thuộc (mức độ hỗ trợ nhiều hay ít) dựa trên tự đánh giá bởi đối tượng nghiên cứu.
- Hầu hết đối tượng nghiên cứu nhận hỗ trợ chăm sóc khi nhập viện (90,1.
- đa số được khuyên đi điều trị ARV (79,1%)..
- Có 76,8% đối tượng nhận được hỗ trợ là họ được nói chuyện chia sẻ lo lắng về vấn đề HIV để cùng tìm cách giải quyết, tuy nhiên về mức độ thường xuyên thì chỉ có 61,0% báo cáo nói chuyện thường xuyên (vài lần/tháng) với gia đình về các vấn đề HIV.
- Các hỗ trợ khác như vay vốn làm ăn hoặc hỗ trợ tìm việc làm tương đối thấp với 26,0% và 19,7%.
- đối tượng nghiên cứu đã tiết lộ với thành viên gia đình về tình trạng nhiễm HIV của mình.
- đối tượng tự đánh giá là nhận được mức độ hỗ trợ nhiều từ gia đình..
- Yếu tố liên quan đến mức độ hỗ trợ cho bệnh nhân điều trị HIV muộn.
- Phân tích hồi quy logistic đơn biến và đa biến một số yếu tố liên quan tới mức độ hỗ trợ nhiều cho bệnh nhân điều trị HIV muộn.
- Đặc điểm Logistic đơn biến Logistic đa biến cOR (95% CI) aOR (95% CI) p value Tuổi khi đăng ký điều trị.
- Thu nhập trung bình/tháng trong 12 tháng trước khi đăng ký điều trị ARV.
- Thành viên trong danh sách nhận diện gia đình*.
- 0,001 Tiết lộ với thành viên gia đình về tình.
- Bảng 3 trình bày kết quả hồi quy logistic đơn biến và đa biến các yếu tố liên quan đến nhận được hỗ trợ nhiều từ thành viên gia đình.
- có khả năng nhận được mức độ hỗ trợ nhiều (aOR=10,2.
- Đã tiết lộ với gia đình về tình trạng nhiễm HIV của bản thân có khả năng thuộc nhóm nhận được hỗ trợ nhiều (aOR=6,9.
- 40 tuổi) cũng có khả năng thuộc nhóm nhận được hỗ trợ nhiều so với nhóm tuổi dưới 30 tuổi (aOR = 3,2.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các loại hình hỗ trợ bệnh nhân điều trị HIV muộn nhận được từ gia đình hầu hết tập trung vào các hỗ trợ liên quan HIV và chăm sóc sức khỏe.
- Tỷ lệ nhận được hỗ trợ nhiều từ gia đình và tỷ lệ đã tiết lộ tình trạng nhiễm HIV với gia đình ở đối tượng nghiên cứu tương đối cao và tương đồng với nghiên cứu khác cùng khu vực.
- 14 Gia đình hạt nhân và tiết lộ tình trạng nhiễm HIV thể hiện vai trò chính trong việc tăng khả năng nhận được hỗ trợ trong nhóm bệnh nhân này..
- Có thể thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu nhận được những hỗ trợ liên quan đến HIV và chăm sóc sức khỏe nói chung như khuyên đi điều trị ARV, chuẩn bị hồ sơ đăng ký điều trị ARV, hoặc chăm sóc khi nhập viện.
- Những hỗ trợ liên quan đến việc kết nối bệnh nhân tham gia lại vào lực lượng lao động (gồm hỗ trợ tìm việc, vay vốn làm ăn, cung cấp phương tiện đi lại) là tương đối thấp.
- Điều này phù hợp với thực tế nhóm đối tượng trong nghiên cứu tiếp cận điều trị HIV khi mức CD4 rất thấp, khả năng xuất hiện các biểu hiện của nhiễm trùng cơ hội và sức khỏe rất yếu.
- Bảng nhận diện gia đình được sử dụng để đối tượng nghiên cứu tự đánh giá và liệt kê tất cả người hiện sống chung và/hoặc có hỗ trợ quan trọng cho họ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc có thành viên gia đình hạt nhân (bố/mẹ hoặc vợ/chồng) được liệt kê trong danh sách này là yếu tố có liên quan mạnh tới khả năng bệnh nhân được nhận mức độ hỗ trợ nhiều.
- Điều này tương đối phù hợp, nghiên cứu trước đây cũng.
- cho thấy có đến khoảng 60 - 80% nhiễm HIV (đồng thời tiêm chích ma túy) đang sống cùng bố mẹ hoặc bạn đời, 16,17 và chủ yếu nhận hỗ trợ từ nhóm thành viên gia đình này ở khía cạnh các hỗ trợ liên quan chăm sóc sức khỏe.
- 8 Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy các gánh nặng chăm sóc, hệ quả về sức khỏe tâm thần trong nhóm thành viên gia đình 9–.
- Vì vậy, chúng tôi cho rằng các hỗ trợ là cấp thiết cho nhóm thành viên gia đình hạt nhân của người bệnh vào điều trị HIV muộn..
- Tiết lộ tình trạng nhiễm HIV với người thân cũng được nhấn mạnh lại một lần nữa trong nghiên cứu của chúng tôi khi yếu tố này thể hiện mối liên quan rõ ràng làm tăng khả năng nhận được hỗ trợ ở bệnh nhân điều trị HIV muộn.
- Kết quả này được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên thế giới 14,18 và ở Việt Nam, 6,8 rằng người nhiễm HIV khi bộc lộ tình trạng nhiễm HIV có cơ hội nhận được nhiều hỗ trợ từ gia đình và bạn bè hơn.
- Ngoài ra, nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy nhóm tuổi lớn hơn 40 có khả năng nhận được hỗ trợ cao hơn nhóm dưới 30 tuổi, điều này cho thấy nhu cầu cấp thiết những hỗ trợ cho nhóm người nhiễm HIV trẻ tuổi..
- Nghiên cứu có một số hạn chế cần lưu ý..
- Thứ nhất, thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên không thể dùng để kết luận mối quan hệ nhân quả.
- Thứ hai, thang đo định lượng về loại hình hỗ trợ cụ thể cho người nhiễm HIV (Bảng 2) chưa được sử dụng trong các nghiên cứu trước đó tại Việt Nam, do đó thang đo có thể hạn chế trong khái quát hóa các loại hỗ trợ trên thực tế..
- Nghiên cứu phát hiện hơn 70% hỗ trợ cho bệnh nhân điều trị HIV muộn liên quan tới HIV và chăm sóc sức khỏe, rất ít các hỗ trợ liên quan đến việc kết nối bệnh nhân tham gia lại.
- Có 82,6% tự báo cáo nhận được hỗ trợ ở mức độ nhiều từ thành viên gia đình.
- Gia đình hạt nhân có vai trò trung tâm trong việc cung cấp hỗ trợ cho bệnh nhân điều trị HIV muộn tại TPHCM.
- Tiết lộ tình trạng nhiễm HIV của bản thân với thành viên gia đình có vai trò cải thiện khả năng nhận được mức độ hỗ trợ ở nhóm bệnh nhân này.
- Bên cạnh đó, nhóm tuổi cao hơn 40 nhận được hỗ trợ nhiều hơn nhóm dưới 30 tuổi.
- Nghiên cứu kết luận vai trò quan trọng của gia đình hạt nhân và việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV đối với việc cung cấp các hỗ trợ cho người nhiễm HIV.
- cần thêm các can thiệp tập trung vào nhóm người nhiễm HIV trẻ tuổi, hiện không sống cùng/không có sự hỗ trợ từ gia đình hạt nhân và chưa tiết lộ tình trạng nhiễm HIV với gia đình..
- Nghiên cứu thực hiện bởi Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu về Lạm dụng chất và HIV (CREATA-H), trường Đại học Y Hà Nội.
- Tác giả xin cảm ơn sự hỗ trợ của Trung tâm, Trường Đại học Y Hà Nội, đơn vị tài trợ, và tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu..
- Hướng dẫn quản lý điều trị và chăm sóc hiv/aids (national guideline of comprehensive hiv care and treatment).
- Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm hiv tại Hà Nội.
- Tạp chí Nghiên cứu Y học.