« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ PHONG PHÚ VỀ MẬT ĐỘ VÀ SINH LƯỢNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đồng bằng sông Cửu Long, mức độ phong phú, Ốc bươu đồng, pH.
- Nghiên cứu này đánh giá mức độ phong phú (CPUE) về mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng trong mương vườn, kênh dẫn ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
- Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố của ốc bươu đồng là pH, độ kiềm, độ che phủ thực vật thủy sinh và độ sâu.
- Trong mương vườn, CPUE n, w trung bình thấp nhất ở Hậu Giang (1,04 cá thể/m 2 .
- cao nhất ở Vĩnh Long (1,66 cá thể/m 2 .
- 26,2 g/m 2 ) và có sự khác biệt giữa 3 tỉnh khảo sát (p<0,05).
- Vào mùa khô CPUE n.
- cá thể /m 2 ) khi khảo sát ở mương vườn và kênh tại Đồng Tháp và Vĩnh Long.
- pH có mối tương quan rất chặt chẽ và tỷ lệ thuận với CPUE n, w khi khảo sát ở mương vườn cũng như ở kênh..
- Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hiện nay, ốc bươu đồng (Pila polita) là 1 trong 5 loài thuộc họ ốc Ampullariidae có phân bố ở Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2003).
- Ốc bươu đồng là một loài thân mềm có giá trị kinh tế do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (Đỗ Huy Bích và ctv., 2003.
- Ốc bươu đồng là loài ốc bản địa sinh sống từ lâu đời ở thủy vực nước ngọt (chủ yếu là ở ao và mương vườn) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2003).
- Tuy nhiên, hiện nay nguồn lợi ốc bươu đồng phân bố ngoài tự nhiên ngày càng suy giảm do khai thác quá mức, môi trường nước ngày càng ô nhiễm, sử dụng hóa chất trong nông nghiệp ngày càng nhiều.
- Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích khảo sát sự phân bố của ốc bươu đồng trong mương vườn và kênh dẫn ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long để đánh giá mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng góp phần đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục kịp thời tình trạng suy giảm nguồn lợi ốc bươu đồng hiện nay..
- Địa điểm tiến hành thu mẫu khảo sát là các mương vườn và kênh ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (gồm 3 xã: Long Mỹ (22,1 km 2.
- Hình 1: Bản đồ khu vực khảo sát.
- (D) huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 2.2 Vật liệu nghiên cứu.
- Đồng Tháp Hậu Giang Vĩnh Long.
- Thực hiện khảo sát thăm dò tại các mương vườn và kênh trước khi tiến hành nghiên cứu sự phân bố của ốc bươu đồng với mục đích xác định sơ bộ sự phân bố của ốc bươu đồng trong thủy vực làm cơ sở để chọn mô hình và phương pháp thu mẫu thích hợp nhất.
- Tiến hành thu mẫu tại mương vườn và kênh dẫn của các xã thuộc các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và Hậu Giang.
- Đếm số lượng ốc bươu đồng trong mỗi điểm thu..
- Khối lượng ốc bươu đồng cân bằng cân điện tử 2 số thập phân (sai số 0,01 g) và được thả trở lại môi trường sống tự nhiên sau đó..
- 3.1.1 Các yếu tố môi trường ở các thủy vực trong quá trình khảo sát.
- Kết quả khảo sát giá trị trung bình của nhiệt độ ở mương vườn và kênh dẫn (Hình 3) cho thấy nhiệt độ ít biến động trong quá trình khảo sát (27,0-29,5.
- Kết quả đã ghi nhận được giá trị trung bình của pH trong mương vườn ở Đồng Tháp là thấp nhất (6,93), kế đến là Hậu Giang (7,08) và thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với Vĩnh Long (7,21), trong khi đó ở kênh dẫn pH trung bình dao động từ 6,91-6,97 và không khác biệt ở các tỉnh khảo sát (Bảng 2).
- Độ kiềm trung bình tại 3 tỉnh khảo sát ở mương vườn, kênh và giữa các tháng thu mẫu trong tỉnh (Bảng 2) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Ở mương vườn, độ kiềm trung bình cao nhất ở Vĩnh Long (73,2 mgCaCO 3 /L) và thấp nhất ở tỉnh Hậu Giang (64,4 mgCaCO 3 /L).
- Ở kênh, độ kiềm trung bình cao nhất ở Vĩnh Long (68,8 mgCaCO 3 /L) và thấp nhất ở.
- Đồng Tháp (65,1 mgCaCO 3 /L).
- Bảng 2: Giá trị trung bình của pH và độ kiềm ở các khu vực khảo sát.
- Mương vườn.
- HG-tỉnh Hậu Giang và VL-tỉnh Vĩnh Long.
- TB-Trung bình.
- Độ mặn trong khu vực khảo sát ở mương vườn và kênh chỉ xuất hiện vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2017, tại Hậu Giang xuất hiện vào tháng 2 (0,57.
- mương vườn.
- Hình 3: Biến động nhiệt độ qua 12 tháng khảo sát Bảng 3: Giá trị trung bình của độ mặn và oxy ở các khu vực khảo sát.
- trung bình thấp nhất ở tỉnh Hậu Giang (0,42 mg/L;.
- 0,45 mg/L ở mương vườn và 0,50 mg/L.
- 0,58 mg/L ở mương vườn và 0,56 mg/L.
- Hàm lượng TAN, NO 2 - và Oxy khảo sát ở mương vườn luôn thấp hơn ở kênh, mùa mưa cao hơn (p<0,05) so với mùa khô ở hai loại hình thủy vực này.
- Hàm lượng TAN, NO 2 - và oxy hòa tan trong các thủy vực nghiên cứu có lẽ không ảnh hưởng đến sự phân bố của ốc bươu đồng..
- Bảng 4: Giá trị trung bình của TAN và NO 2 - ở các khu vực khảo sát.
- trung bình ở mương vườn tại 3 tỉnh khảo sát dao động ở mức 50-75% (Bảng 5), cao nhất ở Đồng Tháp và khác biệt (p<0,05) so với Hậu Giang.
- Độ che phủ thực vật ở mương vườn biến động không nhiều qua các tháng nên không ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của ốc bươu đồng trong các thủy vực, tuy nhiên độ che phủ ở kênh có ảnh hưởng đến mức độ phân bố và sinh lượng ốc bươu đồng trong quá trình thu mẫu..
- Trong đó các giá trị vào mùa khô trong mương vườn và kênh dẫn đều thấp hơn so với mùa mưa (p<0,05)..
- Độ sâu cột nước trung bình trong mương vườn tại Đồng Tháp sâu hơn và khác biệt (p<0,05) so với Hậu Giang hay Vĩnh Long.
- Tại Đồng Tháp độ sâu cột nước trung bình ở mương vườn và kênh dẫn ít biến động giữa các tháng.
- Trong khi đó, Hậu Giang và Vĩnh Long có độ sâu cột nước trong mương vườn biến động rất rõ rệt giữa các tháng trong năm và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Độ sâu cột nước cao nhất ở Vĩnh Long là vào tháng m) và thấp nhất vào tháng m).
- Mặt khác, độ sâu cột nước ở kênh tại Hậu Giang và Vĩnh Long luôn cao hơn (gấp 1,2 đến 2,0 lần) so với mương vườn, trong khi đó ở Đồng Tháp chênh lệch độ sâu ở kênh khoảng 1,1 đến 1,4 lần so với trong mương vườn, cho nên sự biến động mật độ và sinh lượng ốc giữa mương vườn với kênh ở Đồng Tháp luôn thấp hơn so với ở Hậu Giang hay Vĩnh Long..
- Bảng 5: Biến động mức độ che phủ thực vật thủy sinh và độ sâu ở các khu vực khảo sát Tháng.
- 3.1.2 Mức độ phong phú (CPUE) ốc bươu đồng phân bố ở các loại hình thủy vực.
- Mức độ phong phú về mật độ (CPUEn) ốc trung bình ở 3 tỉnh và giữa các tháng trong cùng một tỉnh có sự khác biệt rõ rệt (p<0,05).
- Cụ thể CPUE n ốc trong mương vườn cao nhất ở Vĩnh Long (1,66 cá thể/m 2 ) và thấp nhất ở Hậu Giang (1,04 cá thể/m 2.
- Ngược lại, CPUEn trung bình ở kênh dẫn thấp nhất ở Hậu Giang (0,19 cá thể/m 2 ) và cao nhất ở Đồng Tháp (0,24 cá thể/m 2.
- CPUE w ốc trong mương vườn thấp nhất ở Hậu Giang (17,1 g/m 2 ) và cao nhất ở Vĩnh Long (26,2 g/m 2.
- Nếu so sánh theo mùa, CPUEw ốc vào mùa khô trong hai loại thủy vực và tại các địa điểm khảo sát biến động từ g/m2 và g/m 2 luôn thấp hơn (p<0,05) so với mùa mưa g/m 2 và g/m 2.
- Bảng 6: Biến động mức độ phong phú (CPUE) ốc bươu đồng phân bố ở các loại hình thủy vực.
- Tháng Sinh lượng (g/m 2 ) Mật độ (cá thể/m 2.
- Đồng Tháp Hậu Giang Vĩnh Long Đồng Tháp Hậu Giang Vĩnh Long Mương vườn.
- Bảng 7: Ảnh hưởng pH đến mức độ phong phú (CPUE) ốc bươu đồng ở các khu vực khảo sát Khoảng.
- Mương vườn Kênh.
- n: địa điểm khảo sát.
- 5,5 bất lợi cho sự sống và sinh trưởng của ốc bươu vàng và pH thấp là yếu tố quan trọng hạn chế sự phân bố của các loài Chân bụng.
- Kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình (2018) chỉ ra rằng ốc bươu đồng giai đoạn giống sống tốt khi pH khoảng 7,0-8,0 và không có khả năng sống sót khi pH <5,0..
- Kết quả còn ghi nhận pH và độ kiềm trong mương vườn và kênh biến động khá lớn đặc biệt ở Đồng Tháp và Vĩnh Long.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phong phú của ốc bươu đồng chịu ảnh hưởng của pH và độ kiềm, trong đó khi giá trị pH và độ kiềm tăng thì mật độ và sinh lượng của ốc có xu hướng tăng tương ứng (Bảng 2 và Bảng 5)..
- Độ mặn có xu hướng tăng cao từ tháng 2 đến 4 năm 2017, có khả năng đây là thời điểm mùa khô và do ảnh hưởng của xâm nhập mặn (Bảng 3), mặc dù các hệ thống sông nhánh khu vực khảo sát đã có cống ngăn mặn, nhưng vẫn có hiện tượng rò rỉ nước..
- Dư Quan Tuấn (2001) cho rằng ốc bươu vàng Pomacea canaliculata vẫn sống và phát triển với mật độ 10-13 con/m 2 khi độ mặn dao động từ 0,1-4,1‰.
- So sánh với các kết quả nghiên cứu trên cho thấy độ mặn trong quá trình thu mẫu tại các tỉnh Vĩnh Long và Hậu Giang không ảnh hưởng đến mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng..
- Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật than mềm Chân bụng là mật độ thực vật thủy sinh và độ sâu cột nước (Hussein et al., 2011).
- Thực vật che phủ ở các thủy vực khảo sát (mương vườn và kênh dẫn) chủ yếu là lục bình, bèo cái, bèo cám, tai tượng, bông súng, ấu, rau muống, cỏ tây, cỏ chỉ, cỏ bắc, cây mái dầm.
- Ngọc Chinh (2016), độ che phủ thực vật trung bình ở huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) dao động ở mức 50 - 75% và có ảnh hưởng đến mật độ phân bố ốc bươu đồng trong mương vườn.
- Kết quả ghi nhận, ốc bươu đồng có khả năng sống khi độ sâu cột nước >0,9 m, tuy nhiên mật độ phân bố cũng như sinh lượng thấp hơn nhiều so với chiều cao cột nước <0,8 m, điều này thể hiện khá rõ khi ở kênh dẫn ốc bươu đồng có mật độ phân bố thấp hơn trong mương vườn.
- (2011) và Njoku-Tony (2011) cũng cho kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động mật độ ốc trong năm là pH, độ kiềm, mật độ thực vật thủy sinh và độ sâu cột nước.
- (2002) thì sự phân bố của động vật thân mềm nhiều hơn ở vùng độ sâu của thủy vực <1,5 m và nền đáy mềm, đây là lý do ở các mương vườn tỉnh Vĩnh Long (có nền đáy bùn cát, giá trị pH và kiềm tương đối cao) có mật độ và sinh lượng ốc luôn cao hơn so với hai tỉnh còn lại..
- Quần thể ốc bươu đồng bắt đầu bị suy giảm vào tháng 2, do thời điểm mùa khô và mức độ khai thác ốc bươu đồng và đây là thời điểm giá ốc bươu đồng tăng cao.
- Sau đó, mật độ ốc có xu hướng tăng nhẹ vào tháng 5 có thể do vào thời điểm bắt đầu mùa mưa, do mới bắt đầu mùa mưa, ốc cái sẽ tham gia sinh sản nhiều (bắt gặp mẫu ốc bố mẹ), cho nên vào thời điểm từ tháng 5 đến tháng 10 có xu hướng gia tăng mật độ và sinh lượng hơn so với các thời điểm khác ở tất cả các thủy vực khảo sát và các tỉnh.
- Trần Ngọc Chinh (2016) khảo sát mật độ ốc bươu đồng và điều kiện môi trường trong 3 loại thủy vực mương vường, kênh, ruộng lúa tại các xã Mỹ.
- Long, Mỹ Hiệp và Bình Thạnh thuộc tỉnh Đồng Tháp cho kết quả mật độ ốc bươu đồng trung bình cao nhất ở xã Mỹ Long (0,55 cá thể/m 2.
- Kết quả về xu hướng biến động của mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả khảo sát quần thể ốc của Njoku- Tony (2011), trong đó mật độ ốc ở thủy vực có xu hướng tăng vào mùa khô (1.961 cá thể) và giảm những ngày đầu của mùa mưa (419 cá thể) đặc biệt vào cuối mùa khô và đầu mùa mưa, có thể do ốc bị căng thẳng bởi sự thay đổi nhiệt độ trong giai đoạn chuyển mùa.
- Phân bố ốc bươu đồng cũng tương tự như những loài ốc thuộc lớp Chân bụng khác (Pomacea paludosa, Biomphalaria alexandrina, Elimia livescens, Arnnicola lirnosa, Biomphalaria pfefferi), pH được xem là một trong những yếu tố quan trọng có có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của nhiều loài động vật thân mềm chân bụng nước ngọt (Dillon, 2000.
- Briers, 2003) trong đó có ốc bươu đồng.
- Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy sự thay đổi mùa vụ, pH, độ kiềm, độ che phủ thực vật và độ sâu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến biến động quần thể ốc bươu đồng trong năm..
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đáng kể đến sự mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng (CPUEn, w) của ốc bươu đồng là pH, độ kiềm, độ che phủ thực vật và độ sâu.
- Ở mương vườn, giá trị pH và độ kiềm vào mùa khô cao hơn mùa mưa..
- Trong mương vườn, CPUE n , w của ốc bươu đồng đạt cao nhất ở tỉnh Vĩnh Long, thấp nhất ở tỉnh Hậu.
- Giang, ở kênh dẫn, mật độ và sinh lượng ốc bươu đồng cao nhất ở tỉnh Đồng Tháp..
- Trong hai loại hình thủy vực được khảo sát (mương vườn và kênh dẫn) cho thấy trong mùa khô CPUE n , w ốc thấp hơn so với mùa mưa..
- Giá trị pH có mối tương quan rất chặt chẽ và tỷ lệ thuận với CPUE n , w của ốc trong mương vườn hay ở kênh dẫn..
- Cần có các khảo sát về ảnh hưởng của việc khai thác ốc bươu đồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đưa ra các quy định để quản lý như quy định về mùa vụ khai thác, kích cỡ khai thác, quy định về khu vực và sản lượng cho phép khai thác,….
- hướng tới sử dụng bền vững nguồn lợi ốc bươu đồng trong tự nhiên..
- Tình hình phân bố, lây lan, gây hại của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata và một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam.
- Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới..
- Xác định hàm lượng calcium trong khẩu phần ăn của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống.
- Hiệu quả của việc bổ sung calcium vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila polita).
- Nghiên cứu sự phong phú của ốc bươu đồng (Pila polita) ở huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp và khả năng cạnh tranh với ốc bươu vàng (Pomacea canaliculta).
- Khảo sát đặc điểm về khả năng sinh sản, phát triển và sống sót của ốc bươu vàng pomacea canaliculata và một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.