« Home « Kết quả tìm kiếm

Mục tiêu, chương trình, kế hoạch, định hướng phương pháp giáo dục và kiểm tra, đánh giá của chương trình giáo dục phổ thông mới


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi: Trình bày khái quát về mục tiêu, chương trình, kế hoạch, định hướng phương pháp giáo dục và kiểm tra, đánh giá của chương trình giáo dục phổ thông mới (2018).
- Khái quát về chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Đề án đổi mới chương trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông ở nước ta hiện nay là thực hiện dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, được thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết 29/NQ-TW.
- Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày của Bộ GDĐT..
- Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Chương trình giáo dục tiểu giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực.
- Chương trình giáo dục THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về cách ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động..
- Chương trình giáo dục THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lực chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng.
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh thcs.
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm..
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:.
- Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;.
- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất..
- Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh..
- Những yêu cầu cần đạt cụ thể về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi được quy định tại chương trình tổng thể và tại các chương trình môn học, hoạt động giáo dục..
- Năng lực Bậc Tiểu học Bậc Trung học cơ sở Yêu nước.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên..
- -Bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động phát huy , bảo tồn di sản văn hóa.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng..
- Chăm làm – Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân..
- Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân..
- Tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân..
- Trách nhiệm Có trách nhiệm với bản thân.
- Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí đồ dùng của bản thân..
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi..
- tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng..
- Không đồng tình với những hành vi không phù hợp với nếp sống văn hoá và quy định ở nơi công cộng..
- tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên.
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Những yêu cầu về năng lực + Yêu cầu về năng lực chung.
- Năng lực Bậc tiểu học Bậc trung học cơ sở.
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân;.
- tình cảm, cảm xúc của bản thân.
- biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác..
- Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời sống;.
- nghề nghiệp khả năng của bản thân.
- năng của bản thân..
- Biết tên, hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp.
- Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội..
- lựa chọn được hướng phát triển phù hợp sau trung học cơ sở..
- lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân..
- Hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả..
- Thiết lập, phát triển các mối quan hệ xã hội, điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân.
- Hiểu được nhiệm vụ của bản thân.
- Phân tích được các công việc cần thực hiện trong nhóm và trách nhiệm của bản thân, đánh giá được khả năng của mình và tự hiện để hoàn thành nhiệm vụ của động của bản thân trong công việc phù hợp với bản thân, với nhóm.
- Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp..
- Đánh giá được nguyện vọng, khả năng của từng thành viên trong nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác..
- Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung.
- Đánh giá hoạt động hợp tác.
- tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô..
- Biết tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tếtheo.
- Biết tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc.
- tế phù hợp với bản thân, nhà trường và địa phương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thiết kế và tổ chức hoạt động.
- Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn..
- Nhận xét được ý nghĩa của các hoạt động..
- Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp..
- Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động..
- .Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của học sinh 1) Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại ngữ.
- mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Ngữ văn, chương trình môn Ngoại ngữ và được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ là chủ đạo..
- 2) Năng lực tính toán.
- Năng lực tính toán của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục..
- Biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán là năng lực toán học, được hình thành và phát triển chủ yếu ở môn Toán.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực toán học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Toán..
- 3) Năng lực khoa học.
- Năng lực khoa học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Năng lực khoa học được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học chủ đạo là: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở cấp tiểu học).
- Chương trình mỗi môn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển năng lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học (năng lực khoa học.
- năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học xã hội.
- năng lực vật lí, năng lực hóa học, năng lực sinh học.
- năng lực lịch sử và địa lí, năng lực lịch sử, năng lực địa lí)..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở cấp tiểu học).
- 4) Năng lực công nghệ.
- Năng lực công nghệ của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực công nghệ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Công nghệ và được thực hiện ở chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Công nghệ là chủ đạo..
- 5) Năng lực tin học.
- Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Ứng xử phù hợp trong môi trường số;.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Tin học và được thực hiện trong toàn bộ các chương trình môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Tin học là chủ đạo..
- 6) Năng lực thẩm mĩ.
- Năng lực thẩm mĩ của học sinh bao gồm năng lực âm nhạc, năng lực mĩ thuật, năng lực văn học.
- mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thẩm mĩ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn và được thực hiện trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó ba môn học đã nêu là chủ đạo..
- 7) Năng lực thể chất.
- Năng lực thể chất của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Hoạt động thể dục thể thao..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất và được thực hiện trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Giáo dục thể chất là chủ đạo..
- Như vậy, giáo dục THCS đã hướng tới phát triển cho học sinh 10 năng lực, trong đó có 3 năng lực chung và 7 năng lực đặc thù..
- Những năng lực đặc thù được phát triển qua từng môn học hay qua các hoạt động dạy liên môn..
- Các năng lực chung và năng lực đặc thù cần được phát triển đồng thời qua quá trình dạy học các môn học mà không được tách rời nhau.
- Trong đó năng lực chung đóng vai trò them chốt trong việc phát triển các năng lực đặc thù, còn các năng lực đặc thù là cơ sở hỗ trợ cho việc phát triển năng lực chung.