« Home « Kết quả tìm kiếm

Mười một ngộ nhận về Sóng âm Vật lí 12 người dạy cần tránh


Tóm tắt Xem thử

- 11 ngộ nhận, về Sóng âm Vật lí 12, người dạy cần tránh Ngộ nhận thứ nhất: Muốn dạy học tốt sóng âm, chỉ cần dạy học nội dung sóng âm Vật lí 12..
- Ngộ nhận thứ hai: Học sinh chỉ được học đầy đủ và có hệ thống, các đặc trưng sinh lí của âm ở lớp 12..
- Ngộ nhận thứ tư: Độ cao của âm, gắn liền với tần số của họa âm cơ bản cũng như tần số âm tổng hợp..
- Ngộ nhận thứ năm: Độ to của âm không gắn liền với cường độ âm.
- Độ to của âm không tăng theo cường độ âm..
- Ngộ nhận thứ sáu: Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ.
- Ngộ nhận thứ bảy: Âm có tần số 440 Hz là âm La 3..
- Ngộ nhận thứ mười một: Độ cao của âm do dây đàn phát ra được thay đổi, bằng cách thay đổi lực căng dây..
- 11 ngộ nhận, về Sóng âm Vật lí 12, người dạy cần tránh Ngộ nhận thứ nhất: Muốn dạy học tốt sóng âm, chỉ cần dạy học nội dung sóng âm Vật lí 12.
- Thực trạng dạy học học Sóng âm Vật lí 12 hiện nay cho thấy phần lớn người dạy và người học khá siêu hình về Sóng âm Vật lí 12..
- Việc đọc nội dung sóng âm trong sách giáo khoa và cảm nhận sóng âm phải có thái độ khách quan của một người nghiên cứu, dựa trên cơ sở lí thuyết sóng âm vật lí 12 kết hợp với Nhạc lí trung học cơ sở.
- Ngộ nhận thứ hai: Học sinh chỉ được học đầy đủ và có hệ thống, các đặc trưng sinh lí của âm ở lớp 12.
- “Đặc trưng sinh lí của âm” là một thuật ngữ khoa học.
- Học sinh lần đầu nghe được thuật ngữ này là khi học Sóng âm Vật lí 12.
- Bản thân người dạy khi truyền đạt nội dung các đặc trưng sinh lí của âm cũng chỉ truyền đạt cục bộ những nội dung có trong giáo án, được biên soạn theo sách giáo khoa.
- Như bản chất thuật ngữ "đặc trưng sinh lí của âm", thực ra là tên gọi khác cho thuật ngữ "thuộc tính của âm thanh".
- Trong khi học sinh được học theo chương trình hiện tại, đã được học các đặc trưng sinh lí của âm trong Nhạc lí Âm nhạc 6.
- Quan điểm đó đã dẫn đến việc dạy học không mấy tíc h cực là thiếu tích hợp liên môn giữa các đặc trưng sinh lí của âm trong Vật lí 12, với các thuộc tính của âm thanh trong Âm nhạc 6..
- Vậy nên, Nhạc lí là kiến thức đầu tiên, mà giáo viên cần lĩnh hội, nếu muốn có những hiểu biết vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung Sóng âm Vật lí 12 trong sách giáo khoa, tài liệu luyện thi..
- Trong nội dung sóng âm Vật lí 12, sóng âm có 3 đặc trưng sinh lí là độ cao, độ to và âm sắc.
- Nhiều giáo viên có thâm niên giảng dạy thường không được học Nhạc lí, nên không biết khái niệm thuộc tính của âm thanh (cụ thể là nhạc âm).
- Quá trình phân tích cặn kẽ nội dung sóng âm trong sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản, sách giáo khoa Vật lí 12 Năng cao, sách giáo khoa Vật lí 12 khổ nhỏ của chương trình cũ và sách Âm nhạc trung học cơ sở, tôi có rút ra kết luận: Bản chất "đặc trưng sinh lí của âm".
- trong Vật lí, là tên gọi khác "thuộc tính của âm thanh".
- trong Nhạc lí, đồng thời cũng là tên gọi khác về "đặc tính của âm".
- Nếu đối chiếu thuộc tính trong nhạc lí, và đặc trưng sinh lí trong Vật lí, thì 4 thuộc tính của âm thanh có.
- "trường độ: độ ngân dài ngắn của âm thanh".
- Ngược lại, 3 đặc trưng sinh lí của âm không có "trường độ: độ ngân dài ngắn của âm thanh"..
- Nội dung không trùng khớp, giữa Nhạc lí 6, và sóng âm Vật lí 12, phải chăng là thiếu đồng bộ, nhất quán.
- Bản thân người viết, khi học bài đặc trưng sinh lí của âm đã bị xung đột kiến thức giữa cái đã biết về Nhạc lí và cái đang được học là Sóng âm.
- Thứ nhất, thay đổi nội dung Sóng âm trong sách giáo khoa Vật lí theo hướng đúng với sự thật, có tính đồng bộ và kế thừa với Nhạc lí Trung học cơ sở.
- Ngộ nhận thứ tư: Độ cao của âm gắn liền với tần số của họa âm cơ bản, cũng như tần số âm tổng hợp.
- Nội dung của cả hai đầu sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao và Cơ bản đều dẫn dụ người đọc đến nhận định "độ cao của một nhạc âm gắn liền với tần số của họa âm cơ bản, cũng như tần số âm tổng hợp trên đồ thị dao động âm".
- Nhận định đó sẽ định hướng hoạt động khảo sát độ cao của một âm bằng việc khảo sát tần số họa âm cơ bản hoặc khảo sát tần số của đồ thị dao động âm.
- Quan điểm độ cao của nhạc âm gắn liền với tần số của họa âm cơ bản, KHÔNG ĐÚNG với thực tế.
- Nếu bạn có một cây sáo và một cái điện thoại có cài đặt phần mềm đo tần số âm, bạn có thể chứng minh được độ cao của tiếng sáo chỉ gắn liền với tần số của họa âm có BIÊN ĐỘ LỚN NHẤT.
- Mở rộng, các nhạc âm phát ra từ các nhạc cụ khác thì tần số của họa âm có BIÊN ĐỘ LỚN NHẤT, sẽ quyết định độ cao của âm mà thính giác cảm nhận được.
- Độ cao của một nhạc âm (tròn âm) gắn liền với tần số họa âm có biên độ lớn nhất, luôn luôn đúng trong mọi trường hợp và không có trường hợp ngoại lệ nào sai khác.
- Nếu bạn đọc vẫn còn ngộ nhận mà cho rằng quan điểm độ cao của âm gắn liền với tần số họa âm cơ bản, khi khảo sát cao độ âm, bạn dễ bị mắc bẫy là khảo sát gián tiếp qua tần số họa âm cơ bản, hay tần số của đồ thị dao động âm.
- Nếu lấy tần số của âm cơ bản, hay tần số đồ thị dao động âm để kết luận độ cao của âm thì CHỈ ĐÚNG với hai trường hợp.
- Trường hợp thứ nhất là nhạc âm đơn họa âm như âm thoa, âm của cồng khi ngân, âm của chuông ngân, âm của đàn đá ngân, âm của chiêng ngân… Trường hợp thứ hai khi âm cơ bản có biên độ lớn nhất, như tiếng sáo khi thổi nhẹ, tiếng tiêu khi thổi nhẹ, tiếng kèn khi thổi nhẹ… Tôi phỏng đoán, có lẽ vì hai trường hợp ngoại lệ độ cao của âm gắn liện với tần số họa âm cơ bản như trên, mà quan điểm "độ cao của một nhạc âm, gắn liền với tần số của họa âm cơ bản, cũng như tần số âm tổng hợp, trên đồ thị dao động âm".
- Hiểu biết một cách cặn kẽ về nhạc lí cộng với khả năng sử dụng một vài nhạc cụ, nên tôi luôn ý thức trong mọi trường hợp với nhạc âm bất kì, thì độ cao của nhạc âm đó, luôn gắn liền với tần số của họa âm, có BIÊN ĐỘ LỚN NHẤT chứ không hoàn toàn, gắn liền với tần số họa âm cơ bản như trong dẫn dụ của sách giáo khoa.
- Trang 159 là “Tần số cơ bản, của dao động nguồn (f), là đại lượng quyết định, về cảm giác độ cao chủ yếu của âm”..
- Độ to của âm không tăng theo cường độ âm.
- Sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản, trang 57 có ghi rõ "Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với đặc trưng Vật lí mức cường độ âm".
- Cường độ âm.
- Tần số âm’.
- ‘Tuy nhiên, Phếch-ne và Vê-be đã chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tăng theo cường độ âm, mà tăng theo mức cường độ âm’.
- Thực tế, độ cao gắn liền với tần số và biểu hiện dễ thấy nhất là với mỗi cao độ của nhạc âm, ta luôn tìm được tần số tương ứng của họa âm quyết định độ cao, là họa âm có biên độ lớn nhất trong chính nhạc âm đó.
- Ngoài ra, khẳng định 'độ to của âm không tăng theo cường độ âm' là theo tôi là khẳng định sai.
- Hiện tại, trong nhiều tài liệu luyện thi còn rất nhiều bài tập và lí thuyết khẳng định âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ… Tất cả các bài tập trên đều là sai sót dây chuyền từ một câu trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp năm 2007 (lần II).
- Tôi xin liệt kê dưới đây một số bài tập có nội dung "Âm sắc, phụ thuộc vào tần số và biên độ âm"..
- (Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, lưu chiểu quý II năm 2013) trang 90 “Âm sắc: sắc thái của âm thanh phụ thuộc vào biên độ và tần số (được xác định bởi quy luật biến đổi tuần hoàn của âm)”..
- Đồ thị dao động của âm..
- Tần số dao động âm”..
- Trang 53: “Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm:.
- Chỉ phụ thuộc vào tần số..
- Phụ thuộc vào tần số và biên độ”..
- Trang 54:“Bài 5.24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lí của âm?.
- Độ cao phụ thuộc vào tần số âm..
- Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính Vật lí của âm là biên độ và tần số của âm..
- Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm..
- Đáp: Hai âm có âm sắc khác nhau là do tần số và biên độ hai âm thanh đó khác nhau”..
- Trang 42: “Hỏi: Khi nghe tiếng nói ta có thể nhận ra giọng người quen nhờ đại lượng nào của âm.
- Đáp: Ta nhận ra giọng nói của người quen, nhờ âm sắc, âm sắc do tần số và biên độ quyết định”..
- Tác giả Trần Thanh Phúc có ghi trong sách “Giải đúng và nhanh trắc nghiệm Vật lí 12” (Nhà xuất bản Giáo dục, lưu chiểu quý II năm 2010).
- Trang 74: “Âm sắc được đặc trưng bởi biên độ, tần số và dạng đồ thị của âm”.
- Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa vào đặc tính nào của âm?.
- Biên độ và tần số.
- Tần số và bước sóng..
- Cường độ và tần số”..
- Tần số và cường độ âm khác nhau.
- Tần số và biên độ âm khác nhau..
- Tần số và năng lượng âm khác nhau.
- Tất cả các trích dẫn vừa nêu trên đều có chung nội dung “Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ”.
- Tôi nhận định nội dung trích dẫn trên không đúng với nội dung của sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản và sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao.
- Sách Vật lí 12 Cơ bản, trang 53 hình 10.6 ghi rõ “Đồ thị dao động của ba âm thanh có cùng tần số và biên độ do ba dụng cụ khác nhau phát ra”.
- Mặt khác Sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao đã viết rõ: “âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau” trong trang 93 đã minh chứng cho thực tế đó.
- Tương tự, sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản, trang 58 cũng khẳng định âm sắc khác nhau thì các đồ thị dao động âm có dạng khác nhau.
- Cả hai Sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao và SGK Vật lí 12 Cơ bản không có nội dung nào khẳng định “Âm sắc, là đặc trưng sinh lí, phụ thuộc vào tần số và biên độ âm”.
- Sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản chỉ khẳng định về âm sắc như sau: "Âm sắc có liên quan mật thiết đến đồ thị dao động âm".
- hệ quả là trong sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao, khẳng định “âm sắc khác nhau, khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau”..
- Ngộ nhận thứ bảy: Âm có tần số 440 Hz, là âm La(3).
- SGK Vật lí 12 Nâng cao, trang 92 có ghi rõ: “Theo quy ước âm La(3) (ứng với giọng hát thông thường), có tần số 440 Hz”.
- Trang 161 “Theo quy ước quốc tế, trong Âm nhạc, Âm La 3 có tần số chuẩn là 440 Hz”.
- Thực tế, quy ước âm có tần số 440 Hz, là âm La (3) theo sách giáo khoa Vật lí 12 Nâng cao bị sai lệch với nhạc lí đúng một quảng tám.
- Câu khẳng định “Theo quy ước quốc tế trong Âm nhạc, Âm La 3 có tần số chuẩn là 440 Hz” là câu không đúng với sự thật vì thực tế hoàn toàn không có quy ước quốc tế nào quy ước như vậy cả.
- Hiện tại theo quy ước Nhạc lí, thì âm có tần số 440 Hz, là âm La(4) chứ không phải là âm La(3) như sách giáo khoa.
- Quy ước âm có tần số 440 Hz là âm La(4) là quy ước chuẩ n trong Âm nhạc Việt Nam cũng như quốc tế.
- Các họa âm lập thành một cấp số cộng với công sai là tần số âm Cơ bản..
- Tai người nghe thính âm có tần số thấp hơn âm có tần số cao..
- Tai người nghe thính âm có tần số thấp hơn âm có tần số cao”.
- Bạn đọc có lẽ biết trong sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản, trang 53 thì ngay cả ba đồ thị dao động âm của âm thoa, sáo và sắc-xô-phôn thì duy nhất đồ thị dao động của âm thoa là đường hình sin.
- Sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ bản, trang 53 có ghi rõ, ‘Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm, có tần số f(0), thì bao giờ nhạc cụ đó cũng phát ra âm, có tần số 2f(0).
- Theo sách giáo khoa, một nhạc âm phát ra từ nhạc cụ, luôn luôn có các họa âm là bội âm của âm cơ bản.
- Thực tế, sáo quạt (pan flute) hoạt động dựa trên hiện tượng sóng dừng một đầu kín, một đầu hở không tồn tại các họa âm bậc chẳn như họa âm có tần số 2f 0.
- Ngộ nhận thứ mười một: Độ cao của âm do dây đàn phát ra được thay đổi, bằng cách thay đổi lực căng dây.
- Nếu tham khảo tài liệu luyện thi, chúng ta dễ dàng bắt gặp câu trắc nghiệm sau: "Để tăng tần số của âm do một dây đàn phát ra, ta cần: A.
- Đáp án của câu trên là “Để tăng tần số của âm do một dây đàn phát ra, ta cần tăng lực căng dây đàn”.
- Còn khi diễn tấu, thì chỉ có một loại đàn duy nhất, thay đổi tần số, cũng như thay đổi độ cao, của âm do dây đàn phát ra, bằng cách thay đổi lực căng dây là “đàn bầu”, còn có tên gọi khác là “độc huyền cầm”.
- Thực tế, đa số loại đàn thuộc bộ dây như đàn ghi ta, đàn u-ku-lê-lê, đàn vi-ô-lông, đàn tì bà, đàn nguyệt… khi diễn tấu, người nhạc công thay đổi tần số cũng như độ cao của âm do dây đàn phát ra, bằng cách thay đổi chiều dài dây xảy ra sóng dừng thông qua bấm nốt.