« Home « Kết quả tìm kiếm

NẠN NHÂN NHIỄM DIOXIN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ (Nghiên cứu trường hợp phường 13 và 15, Q. Tân Bình, TP. HCM)


Tóm tắt Xem thử

- NẠN NHÂN NHIỄM DIOXIN TẠI TP NẠN NHÂN NHIỄM DIOXIN TẠI TP.
- QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH.
- (Kết quả điều tra bảng hỏi hộ gia đình phường 13, phường 15, Q.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Đặc trưng quy mô hộ gia đình sống trên địa bàn phường là có từ ba đến năm người-đây là mô hình gia đình hiện đại.
- Có 1,4% hộ gia đình độc thân và 0,3% hộ gia đình có tới 10 người.
- Đặc trưng của xã hội hiện đại là gia đình hai thế hệ với quy mô nhỏ.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Có sự phân hóa rõ rệt về loại nhà ở của người dân sống trên địa bàn hai phường 13 và 15, hầu hết các căn nhà là nhà tầng (47,8.
- Tình hình đời sống của người dân sống trên địa bàn.
- Theo kết quả điều tra, có 2,8% hộ gia đình là không có ai có thu nhập.
- Như vậy là có đến 35,3% hộ gia đình có ít nhất một người thất nghiệp.
- Trong số những hộ trả lời, có 0,3% hộ có người trong độ tuổi lao động thất nghiệp vì bị nhiễm Dioxin.
- Do nhiễm Dioxin.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Nhìn chung, hầu hết các hộ gia đình được hỏi đều có mức sống trên trung bình, chỉ có 6,4% hộ gia đình tự đánh giá mức sống của họ là nghèo.
- Tự xếp loại mức sống của hộ gia đình so với các gia đình trong phường.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Có thể nói nhìn chung, người dân khu vực nghiên cứu chủ yếu có mức sống trung bình.
- Có 5% hộ gia đình được hỏi có người tham gia vào chính quyền Sài Gòn cũ.
- Tình hình đời sống của những hộ gia đình có người nhiễm Dioxin sống trên địa bàn phường 13 và phường 15 Sau một thời gian nghiên cứu thực địa ở phường 13 và phường 15, những người nghiên cứu nhận thấy đặc điểm nổi bật về dân cư ở nơi đây như sau : thứ nhất, đây là hai phường trung tâm của quận Tân Bình, có dân số khá đông (trên 45 nghìn dân.
- Đối với tình hình người bị nhiễm Dioxin trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo cán bộ Hội Chữ thập đỏ cung cấp thông tin.
- Bởi vậy, khi tìm hiểu về tình trạng đời sống của những người bị nhiễm Dioxin trên địa bàn phường 13 và phường 15, những tài liệu kế thừa tại đây không nhiều, những thông tin nhóm nghiên cứu thu thập được mang tính chất mô tả bước đầu..
- Nhìn chung đời sống của những hộ gia đình có người chịu ảnh hưởng của Dioxing/CĐHH không kém hơn mặt bằng chung của địa phương.
- Chính sách hỗ trợ đối với người nhiễm và gia đình người bị nhiễm Dioxin được thụ hưởng.
- Hiện nay có hai nhóm tổ chức chính trị - xã hội có chính sách hỗ trợ thường xuyên và không thường xuyên đối với người nhiễm Dioxin: 1.
- Nguồn kinh phí hỗ trợ người bị nhiễm Dioxin của ngành lao động - thương binh – xã hội được trích từ ngân sách của nhà nước.
- Những hình thức hỗ trợ của ngành lao động – thương binh – xã hội đối với người bị nhiễm Dioxin.
- Tân Bình) Nguồn kinh phí mà ngành lao động thương binh xã hội trợ cho cấp đối tượng bị nhiễm Dioxin là từ ngân sách nhà nước với những định mức trợ cấp được quy định theo Nghị định 54/2006/NĐ-CP.
- Bản thân những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn được hưởng trợ cấp có mong muốn được trợ giúp nhiều hơn nữa..
- *Những hình thức hỗ trợ của Hội Chữ thập đỏ và Hội Nạn nhân chất độc da cam.
- HCM thì có 5 hình thức chăm lo NNCĐDC : 1/Trợ cấp thường xuyên : Mức trợ cấp : 300.000 đ/tháng/đối tượng 2/Trợ vốn : hỗ trợ cho các gia đình có người lao động được để chăn nuôi, trồn trọt, buôn bán nhỏ.
- Đối với trẻ em nhỏ mà gia đình không nuôi được thì chúng tôi nuôi ở làng Hòa Bình 2, còn ở Củ Chi thì trại Thiên Phước (Thầy Nguyễn Khắc Từ, UVBCH TW hội Da cam).
- Đối với nạn nhân ở gia đình thì trước đây có hội chữ thập đỏ lo, nhưng nhiều quá lo không xuể.
- Như vậy, do đặc điểm, tính chất của từng tổ chức mà họ có những hoạt động hỗ trợ khác nhau đối với người bị nhiễm Dioxin.
- Có thể khái quát hình thức hỗ trọ người bị nhiễm Dioxin thành hai loại chính là: hỗ trợ thường xuyên (hỗ trợ kinh tế định kỳ) và không thường xuyên (tặng quà các dịp lễ.
- Để được hưởng hỗ trợ thường xuyên, người bị nhiễm Dioxin phải làm thủ tục chứng minh bị nhiễm Dioxin và được lưu hồ sơ tại các tổ chức nói trên.
- Và khi người dân tại đây nhận định về tình trạng nhiễm Dioxin của nơi đang sinh sống, kết quả thu được như sau : STT.
- Nơi đang sống bị nhiễm Dioxin nặng.
- Nơi đang sống bị nhiễm Dioxin vừa phải.
- Nơi đang sống bị nhiễm Dioxin nhẹ.
- Nơi đang sống không bị nhiễm Dioxin.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Có đến 73,3% người dân cho rằng nơi họ sinh sống không bị nhiễm Dioxin hoặc không biết về tình trạng nhiễm Dioxin của khu sinh sống.
- Chỉ có 0,8% người dân tỏ ý lo ngại về tình trạng nhiễm Dioxin nơi đây.
- Có thể nói, phần lớn người dân ở đây không biết hoặc chưa cómột cái nhìn chắc chắn rằng nơi họ sinh sống có bị nhiễm Dioxin hay không.
- Người dân có băn khoăn về kết quả xét nghiệm nhưng cho dù lo lắng nhưng họ vẫn chưa được biết thông tin gì về kết quả xét nghiệm mẫu nước, bùn, đất ở đây.
- Lý giải của cán bộ địa phương về hiện trạng người bị nhiễm Dioxin trên địa bàn phường là: người ta ở nơi khác đến đây, dân đến rồi đi thì có gì khẳng định họ bị nhiễm Dioxin do sinh sống tại địa bàn phường..
- Như vậy, cho dù còn những nhận thức chưa rõ ràng của người dân về tình trạng nhiễm Dioxin nơi sinh sống người dân vẫn đang sử dụng nguồn nước ngầm để sinh hoạt Đây chính là những yếu tố tiềm ẩn những bất lợi để hạn chế tình trạng nhiễm Dioxin tại nơi đây.
- Như đã phân tích ở trên, nhận thức của người dân về tình trạng nhiễm Dioxin là chưa rõ ràng vậy, họ nắm kiến thức về Dioxin bằng cách nào và qua những kênh thông tin nào.
- Những kênh thông tin về Dioxin được chuyển đến người dân Các tổ chức hội đoàn thể Đây chính là kênh thông tin nếu được áp dụng thì hiệu quả truyền thông sẽ rất lớn.
- Tại địa phương nghiên cứu, Hội cựu chiến binh là tổ chức hội đưa những thông tin liên quan đến Dioxin đến các thành viên hội.
- Thông tin được đưa xuống trực tiếp, là qua hội cựu chiến binh, vì các con em đó thuộc con em của cựu chiến binh, mà hội cựu chiến binh thì 1 tháng sinh hoạt 1 lần, nên tất cả những thông tin gì liên quan đến họ về chính sách, chế độ thì họ nắm thông tin trực tiếp, nếu hộ nào không thuộc cựu chiến binh thì Hội thông tin trực tiếp xuống tại hộ dân.
- Do đó, hoạt động truyền thông thông tin trong tổ chức hội khá hiệu quả.
- Điển hình là những thông tin về Dioxin mà người dân được tiếp nhận có thông qua Hội.
- Kênh thông tin báo chí Qua kết quả khảo sát, tivi và báo giấy là hai kênh thông tin được người dân sử dụng nhiều nhất.
- Điều này cho thấy tính phổ biến của hai kênh thông tin này.
- Do những yêu cầu về trình độ sử dụng và cơ sở vật chất, kênh thông tin Internet là kênh ít được sử dụng nhất.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Với thói quen tiếp nhận thông tin qua những kênh báo chí trên, người dân nhận được những thông tin về Dioxin ra sao ? Mức độ nhận được thông tin về Dioxin qua các kênh thông tin Đơn vị.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Vẫn là tivi và báo giấy là những kênh thông tin thường xuyên cung cấp kiến thức về Dioxin cho người dân ở đây.
- Hạn chế của đài chính là thị hiếu của người theo dõi thông tin trong khi hạn chế của internet chính là tính chủ động tiếp cận thông tin của người tìm tin và những đòi hỏi cơ bản về kỹ năng sử dụng máy tính.
- Khi người ta tìm đến thông tin Internet chính là đã nâng cao tính chủ động trong việc thoả mãn nhu cầu tin tức cá nhân.
- Do đó, khi họ không có nhu cầu tìm hiểu về Dioxin thì khó để họ tiếp nhận thông tin trên Internet khi họ không muốn.
- Tất cả các thông tin liên quan đến người nhiễm chất độc hóa học đều được các ban ngành đoàn thể : Hội chữ thập đỏ cơ sở (Hội chữ thập đỏ phường/xã, quận/huyện), phòng Lao động thương binh và Xã hội tích cực cung cấp thông qua các mẫu điều tra.Tin tức được cung cấp thường xuyên.
- Tất cả gia đình người nhiễm chất độc hóa học đều được biết các thông tin liên quan đến họ.
- Hồ Chí Minh) Đối với tổ chức hội, do đặc thù là tính tập trung nhóm thành viên nên nếu tiếp nhận thông tin qua nhóm hội này thì họ ắt phải là thành viên của hội.
- Do đó, những thông tin về Dioxin mà những người trả lời * Những thông tin về Dioxin mà người dân được tiếp cận Những thông tin về Dioxin được xác nhận bao gồm những nội dung sau : 1.Nguyên nhân .
- Đây là những nội dung thông tin cơ bản, đầy đủ và cần thiết để người dân có một cái nhìn khoa học về Dioxin.
- Mức độ nhận được thông tin về Dioxin Đơn vị.
- Mức độ Loại thông tin.
- 35.0 - Nguyên nhân của việc nhiễm Dioxin.
- tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, 2009) Theo dõi bảng trên ta thấy thông tin về tác hại của Dioxin được người dân tiếp nhận nhiều nhất, và được ít người biết đến nhất.
- Thông tin được tiếp nhận nhiều thứ hai chính là những thông tin về nguyên nhân của việc nhiễm Dioxin.
- Như vậy, dường như người dân chủ yếu được hướng đến những thông tin cơ sở về Dioxin mà chưa hướng đến những thông tin về giải pháp khắc phục thông tin.
- Mà đối với tình trạng nhiễm Dioxin chính là những giải pháp về hỗ trợ tâm lý, pháp lý và kỹ thuật khắc phục.
- Vậy là quá trình tiếp nhận thông tin của người dân còn yếu ở thông tin về khắc phục hậu quả tinh thần và sức khoẻ.
- Đề xuất giải pháp chính sách Kinh tế, xã hội và kỹ thuật phù hợp cho người bị nhiễm Dioxin và thân nhân của họ.
- dạy nghề phù hợp cho người nhiễm Dioxin (35,8.
- Thực hành dự phòng nhiễm Dioxin (17,8.
- Cho nên còn những nguyện vọng của người dân về tăng mức hỗ trợ kinh tế đối với người nhiễm Dioxin.
- Cũng cám ơn nhà nước hỗ trợ nhưng hiện nay mức trợ cấp còn thấp quá nên cũng mong muốn nâng cao mức trợ cấp để cải thiện đời sống cho gia đình người bị nhiễm Dioxin.
- Nhưng đối với những hộ gia đình chịu ảnh hưởng nặng, như có mấy người con bị tàn tật, bệnh tật triền miên thì khoản hỗ trợ đồng/người/tháng (Hội Chữ thập đỏ) chưa thấm vào đâu so với những chi phí mà gia đình phải sử dụng để phục vụ người bị nhiễm..
- Những gia đình được hỗ trợ không phàn nàn về mức trợ cấp thường xuyên bởi với họ đã là hỗ trợ thì được bao nhiêu thì nhận đó.
- Nhưng có lẽ cần cân nhắc mức hỗ trợ với từng hoàn cảnh và mức độ ảnh hưởng do nó gây ra đối với đời sống gia đình.
- Chẳng hạn hai gia đình cùng có hai người bị nhiễm và tàn tật không có khả năng lao động nhưng khác nhau về khả năng kinh tế tài chính thì nên có sự cân nhắc linh hoạt trong hỗ trợ..
- Tân Bình) 2.Giải pháp xã hội · Tăng cường thông tin tuyên truyền về Dioxin đối với người dân.
- Như trong phân tích ở phần thông tin tuyên truyền về Dioxin, các thông tin về giải pháp hỗ trợ tâm lý, pháp lý, khắc phục hậu quả còn yếu.
- Do đó, trong những thông tin tuyên truyền tới đây, cần có sự chú trọng đến giải pháp khắc phục.
- Ti vi và báo giấy là hai kênh thông tin phổ dụng đối với người dân cho nên cần đẩy mạnh những thông tin tuyên truyền về Dioxin trên những kênh thông tin này..
- Hơn nữa, hoạt động thông tin tư vấn tâm lý, pháp lý có thể lồng ghép vào những hoạt động của các tổ chức hội như hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội phụ nữ.
- Thành lập hệ thống chăm sóc sức khỏe nạn nhân chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm Dioxin Có vấn đề đặt ra là nếu những người bị nhiễm Dioxin là thế hệ thứ hai và thứ ba của những người cán bộ kháng chiến hay bị nhiễm không phải do tham gia chiến tranh thì họ có được trợ giúp về chăm sóc sức khoẻ hay không ? Và hình thức chăm sóc sức khoẻ cho họ ra sao ? Hơn nữa với đối tượng bị nhiễm Dioxin thì những thuốc được cấp qua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không phù hợp thì cần có giải pháp nào.
- (Cựu chiến binh bị nhiễm Dioxin phường 13.
- Như vậy, có thể kết hợp điều trị, chăm sóc sức khoẻ cho người bị nhiễm Dioxin tại địa phương thông qua các trạm y tế phường tránh những chi phí đi lại phiền hà cho người bị bệnh do nhiễm Dioxin vì điều kiện kinh tế của họ không dư giả gì và trong lúc bệnh tật cần hạn chế đi lại.
- Hơn nữa, cần có chính sách cấp thuốc điều trị những bệnh do nhiễm Dioxin gây ra cho người dân.
- 3.Giải pháp kỹ thuật · Xác định đối tượng bị nhiễm Dioxin Để được hưởng trợ cấp thường xuyên, người dân cần có hồ sơ đầy đủ xác định là bị nhiễm Dioxin, mà đối với cựu chiến binh thì phải có chứng minh tham gia chiến đấu.
- Và có thông tin cho biết để làm một xét nghiệm nhiễm Dioxin hay không thì mất đến 5.000 USD.
- Những biện pháp đối với giảm thiểu nhiễm Dioxin đối với người dân sống trong khu vực bị nhiễm Dioxin.
- Tiêu dùng sản phẩm sạch, tránh sử dụng nguồn nước bị nhiễm độc là biện pháp giảm thiểu nhiễm Dioxin đối với người dân sống trong vùng bị ảnh hưởng.
- Theo kết quả điều tra, thói quen sử dụng thực phẩm của người dân ở địa bàn nghiên cứu, 96,4% người được hỏi mong muốn được mua thực phẩm sạch để tiêu dùng, 97,5% người được hỏi đun nấu kỹ thức ăn nhưng chỉ có 31,9/% người được hỏi cho rằng biết thông tin về sản phẩm.
- Hầu hết các hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu đều có ý thức mong muốn đượ chọn mua thực phẩm sạch để tiêu dùng và đung nấu kỹ thức ăn.
- Tuy nhiên chưa có cơ chế giám sát nguồn thực phẩm sạch đảm bảo không được nuôi trồng ở khu vực bị nhiễm Dioxin.
- Hiện nay vẫn còn rất nhìêu hộ chưa được sử dụng nước máy mà vẫn sử dụng nước giếng khoan mà chưa có cơ quan nào dám đảm bảo về chất lượng nguồn nước ở đây không nhiễm Dioxin.
- Đối với những người nhiễm Dioxin neo đơn hoặc gia đình không đủ khả năng chăm sóc tại nhà thì nên có một mô hình chăm sóc đối tượng này tập trung.
- Phát triển mô hình trung tâm điều dưỡng người bị nhiễm Dioxin.
- Hiện nay đối với trẻ em nhỏ mà gia đình không nuôi được thì chúng tôi nuôi ở làng Hòa Bình 2, còn ở Củ Chi thì trại Thiên Phước