« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội


Tóm tắt Xem thử

- Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của.
- các cơ quan của Quốc hội.
- Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Tìm hiều những Quy định của pháp luật và thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong thời gian qua.
- Đưa ra những phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về hiệu quả giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả giám sát của các cơ quan của Quốc hội trong tổng thể hoạt động giám sát của Quốc hội..
- Quốc hội.
- Hoạt động giám sát.
- Tuy nhiên, hoạt động giám sát của Quốc hội trong những năm qua còn có những mặt hạn chế.
- quan của Quốc hội trong tổng thể hoạt động giám sát của Quốc hội là một yêu cầu cần thiết trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay..
- Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đã được tập trung nghiên cứu từ những góc độ khác nhau.
- Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam” của NCS Trần Tuyết Mai, năm 2009.
- “Quyền giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu” do TS..
- “Cơ quan lập pháp và hoạt động giám sát” của Văn phòng Quốc hội, NXB Tư pháp, 2006....
- Do đó, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ và kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội..
- Vì thế cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đánh giá và đề xuất những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội trong một thể thống nhất..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Phân biệt và chỉ ra các quan điểm về thực chất hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội..
- Từ đó, đề xuất các giải pháp tổng thể, khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội..
- Nghiên cứu các quy định cảu pháp luật về thực tiễn hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- đánh giá một cách khoa học, khách quan những mặt mạnh, mặt yếu, những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn tổ chức các hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội..
- Nghiên cứu đề xuất các phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Luận văn tập trung nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội và hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội trong một thể thống nhất..
- Chương 1 – Cơ sở lý luận về hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội..
- Chương 2 – Quy định của pháp luật và thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội trong thời gian qua..
- Chương 3 – Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI.
- Quyền giám sát của Quốc hội.
- Khái niệm giám sát.
- Giám sát có một số đặc điểm sau:.
- Thứ năm, giám sát luôn là hoạt động có mục đích.
- Khái niệm quyền giám sát tối cao của Quốc hội.
- Quyền giám sát tối cao của Quốc hội có một số những đặc trưng cơ bản sau đây:.
- Giám sát tối cao của Quốc hội là giám sát mang tính quyền lực nhà nước..
- Đối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội - Nội dung quyền giám sát tối cao của Quốc hội.
- Phương thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội - Hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát tối cao.
- Quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội.
- Lý luận cũng như thực tiễn cho thấy, hoạt động giám sát của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội khi thực hiện.
- Những quy định pháp luật đó tạo ra trật tự trong giám sát chứ không phải là nhằm phân cấp hoạt động giám sát của Quốc hội.
- Những hoạt động này không phải là hoạt động giám sát tách rời với giám sát tối cao của Quốc hội mà thuộc một quy trình giám sát tối cao.
- Điều này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội hiện nay.
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Việc xác định các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội cần được xem xét dưới những góc độ thích hợp.
- Hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY.
- Quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội.
- Quyền giám sát tối cao của Quốc hội.
- Theo quy định hiện hành, quyền giám sát của Quốc hội được hiểu như sau:.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước (Điều 83 của Hiến pháp năm 1992);.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- 2.1.3.1 Quyền giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- 2.1.3.2 Quyền giám sát của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội.
- Phƣơng thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội, quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội.
- Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội hiện nay.
- Hoạt động giám sát của Quốc hội 2.3.1.1.Việc xem xét các báo cáo.
- Việc thực hiện giám sát chuyên đề tại kỳ họp Quốc hội.
- Hoạt động giám sát của UBTVQH.
- Bên cạnh đó, UBTVQH chuẩn bị, trình Quốc hội dự kiến chương trình hoạt động giám sát hàng năm của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội.
- thực hiện việc chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội và tổ chức để ĐBQH thực hiện quyền chất vấn trong thời gian giữa hai kỳ họp..
- Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân 2.3.2.4.
- Hoạt động giám sát theo chuyên đề.
- Hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội.
- Các hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đã tập trung vào việc thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Nhận thức chưa thống nhất và đúng đắn về vị trí, vai trò giám sát của Quốc hội 2.4.2.2.
- Sự phân biệt giữa giám sát của Quốc hội với giám sát của các cơ quan chức năng khác là chưa rõ.
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC.
- CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI.
- Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội.
- Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội.
- Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, việc nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội là một yêu cầu cấp thiết..
- Tuy nhiên, hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu so với thẩm quyền đã được Hiến pháp và các văn bản pháp luật quy định.
- Phương hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội.
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là hoạt động giám sát..
- Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội cần gắn liền với đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Giám sát chỉ là một chức năng của Quốc hội.
- Vì thế đổi mới hoạt động giám sát cần được đặt trong tiến trình đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội..
- Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội nhằm thực hiện đúng thẩm quyền luật định đối với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội.
- Điều quan trọng nhất là xác định tính tối cao của hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội..
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Đối với hoạt động giám sát của Quốc hội.
- Nâng cao nhận thức về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội.
- Quyền giám sát tối cao của Quốc hội không bị hạn chế nhưng cần được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm.
- Cải tiến hoạt động giám sát bằng phương thức xem xét báo cáo tại kỳ họp 3.2.1.4.
- Tăng cường hoạt động của Quốc hội trong việc giám sát văn bản quy phạm pháp luật.
- Đối với hoạt động giám sát của UBTVQH.
- Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong hoạt động giám sát.
- Đối với hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội 3.2.3.1.
- Bảo đảm các điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Đảm bảo về công cụ phục vụ hoạt động giám sát.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
- Kiến nghị sửa đổi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội theo hướng:.
- Một số giải pháp thực tiễn, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, đó là:.
- Nâng cao nhận thức về hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, trong đó hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội cũng cần được nhìn nhận là hoạt động giám sát mang.
- tính tối cao, là một bước trong tổng thể một quy trình giám sát mang tính tối cao của Quốc hội.
- Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- E.B.Kovriakova: Hoạt động giám sát của Nghị viện, NXB Moscow năm 2005, trang 12..
- TS.Bùi Ngọc Thanh: Đổi mới hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội” năm 2009, trang 6..
- Báo cáo của Ủy ban pháp luật về 5 năm thực hiện Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, năm 2008, trang 4..
- Báo cáo kết quả tọa đàm về đề án “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội” của Ủy ban tư pháp, năm 2009, trang 5.
- Báo cáo tóm tắt Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội của Đảng Đoàn Quốc hội, năm 2009, trang 2.