« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.079 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ TỐI ƯU HÓA LỢI NHUẬN NÔNG HỘ TẠI ẤP TRÀ HẤT, XÃ CHÂU THỚI, HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU.
- Ấp Trà Hất, cải tạo vườn tạp kém hiệu quả, sử dụng đất đai, tối ưu hóa, tiềm năng đất đai Keywords:.
- Sử dụng tối ưu những vùng đất xung quanh nhà nông hộ để cải tạo vườn tạp kém hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai là mục tiêu chung của chính quyền địa phương và các nhà quy hoạch.
- Nghiên cứu được thực hiện để giúp người dân có những định hướng bố trí sử dụng đất hợp lý dựa trên nguồn lực của nông hộ trong điều kiện giá sản phẩm ổn định và cả trường hợp có biến động giá, từ đó giúp tăng thêm thu nhập cho người dân, giảm thiểu các rủi ro của thị trường và giải quyết vấn đề việc làm ở địa phương.
- Thông qua phương pháp khảo sát nông hộ thực tế ở địa phương và mô hình toán tối ưu bằng công cụ solver đã tìm ra được 12 trường hợp sản xuất dựa trên nguồn lực của nông hộ về vốn, lao động, diện tích đất và 3 kịch bản biến động giá (giá heo giảm 25%.
- trong khi giá heo giảm 15%) làm thay đổi bố trí sử dụng đất để đạt được lợi nhuận tối ưu, giúp bổ sung vào định hướng sử dụng đất cho địa.
- Thông thường nhà quy hoạch và người dân chỉ quan tâm đến những vùng đất chính và lớn của nông hộ mà quên đi hoặc hời hợt với những khu vực đất xung quanh nhà, nếu có thì cũng chỉ là vườn tạp dùng để cung cấp thức ăn trong gia đình.
- Tuy nhiên, đối với vùng đất vườn tạp này nếu người dân có cách bố trí sử dụng đất hợp lý cho các mô hình canh tác trong khả năng nguồn lực của nông hộ có thể giúp nông dân tăng thêm thu nhập và giải quyết vấn đề việc làm không kém gì so với các vùng đất lớn và chính.
- Khi đó đa dạng hóa sản xuất trong nông hộ sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro từ tác động của biến đổi khí hậu (Chandra et al., 2016).
- Một vấn đề không kém phần quan trọng khác là sự không chắc chắn về biến động giá cả thị trường được xem là rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến sự lời lỗ của mô hình canh tác dẫn đến hệ lụy thay đổi liên tục trong sử dụng đất và được mùa nhưng mất giá của nông dân (Ustaoglu et al., 2016).
- Từ thực tiễn đó, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên sẵn có của nông hộ, đa dạng hóa canh tác có quy mô để tạo thêm nguồn kinh tế và giảm thiểu thiệt hại từ biến động của thị trường là việc làm cấp thiết và cần khuyến khích hiện nay.
- Việc ứng dụng mô hình toán vào bài toán quy hoạch tuyến tính cho được lời giải tối ưu là cơ sở đề xuất phương án sử dụng đất theo hướng hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng cho yêu cầu phát triển chung của địa phương (Nguyễn Hữu Kiệt và ctv., 2014)..
- Thực trạng sử dụng đất trên địa bàn ấp Trà Hất,.
- Bên cạnh đó, vườn tạp còn được hiểu là vườn mà người dân trồng nhiều loại cây trên cùng một thửa đất nhưng số lượng mỗi loại cây trồng rất ít (<10 cây), thường để tạo thực phẩm cho gia đình mà không tạo thêm thu nhập cho nông hộ.
- Các mô hình canh tác được xác định để lựa chọn bố trí sử dụng đất trên một đơn vị diện tích đất (1.000 m 2 ) theo nguồn lực lao động và khả năng vốn của nông hộ để đạt được hiệu quả sử dụng đất tối ưu.
- Khung nghiên cứu đại diện cho các trường hợp sản xuất với các kiểu sử dụng đất xung quanh nhà (Hình 1).
- Qua Hình 1 thể hiện được Khung nghiên cứu của các trường hợp sử dụng đất ở địa phương;.
- trong đó, các mô hình sử dụng đất là đối tượng nghiên cứu chính trong phạm vi diện tích đất tính tối ưu là 1.000 m 2 với vấn đề được đặt ra là nên bố trí loại mô hình nào? Diện tích bố trí trên từng trường hợp của nguồn lực nông hộ (vốn, lao động, diện tích đất) là bao nhiêu?.
- Hình 1: Khung nghiên cứu các trường hợp bố trí sử dụng đất 2.3 Phương pháp mô hình toán tối ưu.
- Sử dụng module solver trong Excel để xây dựng mô hình toán tối ưu với mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ thông qua việc xác định quy mô và cơ cấu bố trí các kiểu sử dụng đất phổ biến trên đất vườn tạp.
- Mô hình toán tối ưu với mục tiêu là tối ưu hóa lợi nhuận cho nông hộ canh tác trên diện tích đất vườn tạp được tổng quát như sau:.
- Lợi nhuận.
- Lợi nhuận của các kiểu sử dụng đất (triệu đồng/1.000 m 2 /năm) (i = 1, 2.
- diện tích của các kiểu sử dụng đất (1.000 m 2.
- yêu cầu lao động của các kiểu sử dụng đất (ngày/năm).
- m: diện tích đất nông hộ.
- k: lao động sẵn có của nông hộ.
- l: khả năng đầu tư vốn của nông hộ.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá nguồn lực của nông hộ.
- Nguồn lực của nông hộ thường được thể hiện qua diện tích đất đai, khả năng vốn và lao động sẵn có trong mỗi hộ gia đình là điều kiện quan trọng phản ánh khả năng đầu tư và lựa chọn kiểu sử dụng để bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của mỗi nông hộ.
- Vì vậy, đánh giá nguồn lực của mỗi nông hộ là cơ sở quan trọng giúp đánh giá được tiềm năng sản xuất của mỗi nông hộ trong tương lai..
- Qua kết qua điều tra hộ códiện tích đất vườn tạp sở hữu trung bình trong 34 nông hộ ấp Trà Hất không lớn chỉ có 811 m 2 ( 1.000 m 2.
- tuy nhiên khi xem xét sự phân bố đất cho thấy nông hộ có diện tích lớn hơn 1.000 m 2 chiếm tỷ trọng cao hơn.
- gấp 2 lần) những hộ có diện tích nhỏ hơn 1.000 m 2 (Bảng 1)..
- Bảng 1: Sự phân bố đất vườn tạp trong nông hộ ấp Trà Hất.
- Diện tích đất vườn tạp của.
- nông hộ Sự phân bố.
- Diện tích trung bình (m 2 ) 811.
- Tiềm năng nguồn lực lao động sẵn có trong mỗi hộ gia đình có diện tích đất vườn tạp không cao, số lao động trung bình ở mỗi nông hộ là 3 người và số lao động từ 1 đến 3 người trong mỗi gia đình phổ biến với tỷ lệ cao 75%, trong khi số nông hộ có số lao động lớn 3 người chỉ có 25%.
- Bảng 2: Tiềm năng nguồn lực lao động ở mỗi nông hộ có đất vườn tạp.
- Lao động nam.
- Kết quả Bảng 3 thể hiện khả năng vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp của mỗi nông hộ Trà Hất cũng khá cao, khả năng vốn đầu tư sản xuất trung.
- Bảng 3: Khả năng vốn sản xuất của nông hộ có diện tích đất vườn tạp.
- 3.2 Hiệu quả kinh tế và yêu cầu lao động của các kiểu sử dụng trên đất vườn tạp.
- Qua kết quả điều tra đã phân tích được hiệu quả kinh tế và yêu cầu ngày công lao động của các kiểu sử dụng trên đất vườn tạp bao gồm cây ăn trái, rau màu, nuôi cá, nuôi heo (Bảng 4).
- Bảng 4: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng trên đất vườn tạp.
- Kiểu sử dụng Đơn vị Cây ăn trái Nuôi cá Hoa màu Heo.
- Triệu đồng/1.000 m 2 /năm .
- Lợi nhuận .
- Qua kết quả đánh giá về nguồn lực của mỗi nông hộ có thể sản xuất trên diện tích đất vườn tạp được chọn lựa các thông số để xác lập ràng buộc như sau: Vấn đề được đưa ra là trên 1.000 m 2 là diện tích trung bình được lựa chọn thì nên chọn lựa bố trí các kiểu sử dụng đất như thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất.
- Với nguồn lực lao động của nông hộ thì bài toán đã lựa chọn số lao động của.
- Trên cơ sở phân bố tiềm năng vốn của nông hộ ấp Trà Hất, nguồn vốn thể hiện khả năng sản xuất của nông hộ được lựa chọn lần lượt là triệu đồng..
- Kết quả đã xác lập được 12 trường hợp sản xuất của nông hộ làm thông số đầu vào cho mô hình toán (Bảng 5)..
- Bảng 5: Các trường hợp với các điều kiện ràng buộc trong khả năng sản xuất của nông hộ làm thông số đầu vào cho mô hình toán.
- hợp Diện tích đất.
- Các chỉ tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng được lựa chọn làm thông số đầu vào cho bài toán tối ưu để so sánh lợi nhuận, các yêu cầu về vốn đầu tư và ngày công lao động chăm sóc của các kiểu sử dụng đất làm cơ sở để đối chiếu nguồn lực và khả năng.
- của nông hộ (Bảng 6).
- Từ đó có thể xác định tỷ lệ phối hợp diện tích của các kiểu sử dụng để tối ưu lợi nhuận cao nhất cho nông hộ khi cải tạo vườn tạp..
- Bảng 6: Các chỉ tiêu kinh tế và ngày công lao động làm thông số đối chiếu trong mô hình toán tối ưu Kiểu sử dụng Đơn vị tính Cây ăn trái Nuôi cá Hoa màu Heo Chi phí đầu tư (Triệu.
- 3.4 Phương án sử dụng đất tối ưu.
- Kết quả Bảng 7 thể hiện trong 12 trường hợp khả năng sản xuất của nông hộ cho thấy trong cùng.
- Từ đó cho thấy khả năng vốn có sự ảnh hưởng rất lớn, quyết định đến bố trí diện tích các kiểu sử dụng đất trong khi điều kiện lao động ảnh.
- Như vậy, trong cùng một quy mô diện tích, khi vốn đầu tư sản xuất của người dân có nhiều hơn thì diện tích heo (số heo) được ưu tiên bố trí tăng lên và các mô hình khác giảm xuống, sau khi bố trí nuôi heo nguồn vốn còn lại sẽ được cân nhắc bố trí cho mô hình khác (cá, hoa màu) để tận dụng nguồn lao động và diện tích đất còn lại tăng thêm thu nhập, mang lại lợi nhuận cao nhất cho nông hộ.
- Dựa vào Bảng 7 người dân nên căn cứ vào nguồn vốn và nguồn lao động sẵn có của gia đình mà bố trí các kiểu sử dụng cho phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất.
- Điều kiện cần đảm bảo trong khuyến cáo sản xuất là giá cả thị trường của kiểu sử dụng không có nhiều biến động, có đầu ra cho thị trường tiêu thụ ổn định và không có dịch bệnh nghiêm trọng..
- Bảng 7: Kết quả bố trí sử dụng đất để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ với các trường hợp sản xuất hiện tại.
- Diện tích các kiểu sử dụng (1.000 m 2.
- RB diện tích (1.000m 2.
- RB lao động (ngày).
- Yêu cầu diện tích (1.000 m 2.
- Với thực trạng về giá cả thị trường luôn biến động thì bài toán được đặt ra tiếp tục là giá cả biến động đến mức nào thì nên thay đổi kiểu bố trí sử dụng đất để đạt được lợi nhuận tối ưu? Xuất phát từ vấn đề đó,.
- việc nghiên cứu các kịch bản dự báo sự biến động của giá làm thay đổi đến bố trí sử dụng đất và lợi nhuận khi sản xuất được tiến hành.
- Bằng phương pháp thí nghiệm mô hình toán với sự thay đổi tăng giảm giá sản phẩm của các kiểu sử dụng lần lượt chênh lệch ± 5% (mức chênh lệch đủ để thay đổi diện tích sử dụng đất) cho đến diện tích bố trí sử dụng đất có thay đổi.
- Qua kết quả thí nghiệm đã xác định được 3 kịch bản biến động giá đã làm thay đổi bố trí sử dụng đất trên đất vườn tạp để đạt lợi nhuận tối ưu (Hình 3)..
- Hình 3: Kịch bản biến động giá sản phẩm làm thay đổi bố trí các kiểu sử dụng đất để đạt được lợi nhuận tối ưu.
- Ngược lại, trong KB 2 giá heo không đổi, khi giá sản phẩm cây ăn trái, nuôi cá và rau màu tăng lên đến 20% thì có sự thay đổi trong bố trí sử dụng đất so với hiện tại.
- Bảng 8: Kết quả bố trí sử dụng đất để lợi nhuận tối ưu khi có sự trượt giá trong kịch bản 2 Trường.
- Diện tích các kiểu sử dụng (1000 m 2.
- Yêu cầu diện tích (1.000m 2.
- Bảng 9: Kết quả bố trí sử dụng đất để lợi nhuận tối ưu khi có sự trượt giá trong kịch bản 3 Trường.
- (triệu đồng/.
- sử dụng đất tại ấp Trà Hất kết quả cho thấy nếu sử.
- Khi kết hợp phương án định hướng sử dụng dựa trên tiềm năng đất đai cho các vùng đất chính và tối ưu hóa sử dụng đất vườn tạp sẽ giúp nông dân có định hướng cải tạo vườn tạp hợp lý đem lại.
- hiệu quả kinh tế cao nhất cho các nông hộ trên toàn vùng (Hình 5).
- Sử dụng tối ưu đất vườn tạp không chỉ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế mà còn là tiền đề giải quyết vấn đề lao động của địa phương cũng như thời điểm lao động nông nhàn..
- Hình 5: Giá trị kinh tế của các phương án sử dụng đất 3.6 Ý nghĩa của thực hiện sử dụng đất quy.
- mô cấp làng, ấp, nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng đất ở mỗi nông hộ nếu tách riêng rẽ thì không đáng kể, tuy nhiên nếu tập hợp được tất cả nông hộ đến từng quy mô cấp làng/ ấp sẽ có diện tích rất lớn và giá trị sử dụng đất cao.
- Việc tận dụng hiệu quả sử dụng.
- đất ở cấp nông hộ sẽ giúp nhân rộng mô hình sử dụng đất thuận lợi, nhanh gọn và ít tốn kém chi phí hơn nhưng nếu quan tâm sâu sắc sẽ giúp bổ sung cho quy hoạch sử dụng đất tổng thể của cấp cao hơn.
- Khi đó, phương án sử dụng đất tối ưu thỏa được mong ước của người dân nhưng cũng giúp nhà quản lý đất đai giải quyết được vấn đề sử dụng đất hiệu quả và bền vững (Hình 6)..
- Mô hình toán tối ưu đã hỗ trợ tìm ra các giải pháp sản xuất trên phần đất vườn tạp để giúp nông hộ đạt được lợi nhuận cao nhất dựa trên nguồn lực sẵn có của nông hộ quan trọng dựa trên yếu tố vốn, lao động, qui mô sản xuất (diện tích đất).
- Kết quả đã xây dựng được các kịch bản trượt giá sản phẩm để cảnh báo người dân những phương án sử dụng đất trên cơ sở đa dạng hóa sản xuất có quy mô thay thế khi biến động giá xảy ra nhằm giảm thiểu các rủi ro và đạt được lợi nhuận tối ưu.
- Kết quả nghiên cứu hỗ trợ nhà quy hoạch và phương án sử dụng đất của địa phương là không chỉ tập trung vào những vùng đất chính mà còn phải tận dụng những vùng đất nhỏ lẻ xung quanh nhà của nông hộ để có định hướng cải tạo vườn tạp bởi đây là tiềm năng giúp cải thiện nguồn thu nhập (tăng thêm thu nhập so với việc sản xuất theo mô hình vườn tạp) cho người dân.
- Phương pháp quy hoạch ở cấp thấp thông qua sự hỗ trợ công cụ mô hình toán tối ưu đã có ý nghĩa khác biệt, giúp sử dụng có hiệu quả hơn (tạo ra thu nhập và việc làm cho nông hộ) những phần đất có diện tích nhỏ lẻ, sử dụng những phần đất không phải đất chính, thường bị bỏ qua bởi các nhà quy hoạch đạt được hiệu quả cao nhất, giúp bổ sung cho quy hoạch cấp cao hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai bền vững..
- Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Dự án CCAFS “Quy hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia của cộng đồng trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu” đã hỗ trợ thông tin và nguồn tài chính trong quá trình nghiên cứu..
- Thông tư 28/2014/BTNMT ngày của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định Thống kê, Kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất..
- Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp ứng dụng phương pháp toán tối ưu làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
- ‘Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ .
- Đánh giá hiệu quả kinh tế và bố trí kiểu sử dụng đất tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ