« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cấp lễ hội truyền thống làng Bình Đà (Những đa dạng biểu hiện quyền của chủ thể văn hóa)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu hiện quyền của chủ thể văn hóa).
- Hà Nội-2016.
- Hà Nội - 2016.
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản luận văn thạc sỹ NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ.
- Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CẤP LỄ HỘI.
- Lễ hội truyền thống.
- Quá trình nâng cấp lễ hội.
- So sánh lễ hội truyền thống và lễ hội đương đại .
- Phương thức tổ chức lễ hội.
- Sự tham gia của người dân vào nâng cấp lễ hội .
- Các câu chuyện xung quanh nâng cấp lễ hội.
- Quyền của chủ thể văn hóa: các đánh giá.
- KHXH : Khoa học xã hội.
- VHTT : Văn hóa thông tin.
- Bảng 1.1: Nâng cấp lễ hội 13.
- Bảng 2.1: So sánh lễ hội truyền thống và lễ hội đương đại 35.
- Lễ hội truyền thống là một hình thái văn hóa biểu thị những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc.
- Từ lâu, lễ hội truyền thống đã trở thành đối tượng của nhiều ngành khoa học như lịch sử, văn hóa học, nghệ thuật học,… đặc biệt là Nhân học.
- Nghiên cứu lễ hội truyền thống trong tương quan với đời sống văn hóa đương đại còn ít, đặc biệt còn thiếu những nghiên cứu có tính ứng dụng..
- Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế, ngày càng nhiều lễ hội được phục dựng nâng cấp, đáp ứng nhu văn hóa tinh thần chính đáng của người dân… Tuy nhiên, những động thái trên được xã hội tiếp nhận và phản hồi với nhiều tâm thức khác nhau.
- Quan điểm về bảo tồn nguyên gốc (giữ y nguyên) và bảo tồn phát triển lễ hội trong xã hội đương đại là hai khuynh hướng cơ bản trong thời gian gần đây..
- Không nằm ngoài quy luật trên, lễ hội Làng Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) thờ hai vị thần: Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân tại đền Nội và Linh Lang đại vương tại đình Ngoại.
- Hàng năm, từ ngày 3 đến 6-3 âm lịch, làng lại mở lễ hội tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân.
- Năm 2014, lễ hội thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cấp bằng Di sản phi vật thể quốc gia.
- Lễ hội được tổ chức quy mô hơn và thêm nhiều yếu tố mới so với mọi năm.
- Tuy nhiên những phản hồi của người dân về phương pháp tổ chức lễ hội hết.
- Sở dĩ có vấn đề như vậy là do chúng ta chưa có những nghiên cứu khoa học để thấy được những tiếng nói của người dân trong suốt quá trình tổ chức nâng cấp lễ hội.
- Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: NÂNG CẤP LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BÌNH ĐÀ (Những đa dạng biểu hiện quyền của chủ thể văn hóa) làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn này..
- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá quá trình nâng cấp lễ hội của người dân với tư cách là chủ thể văn hóa.
- Ở đây chúng tôi tập trung vào những người có ảnh hưởng đến tiến trình tổ nâng cấp lễ hội và cộng đồng dân làng Bình Đà.
- Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu lễ hội Bình Đà từ tháng 3 năm 2014 đến nay.
- Chúng tôi chọn thời gian này nghiên cứu bởi vì từ năm 2014 diễn ra nâng cấp lễ hội Bình Đà..
- Nghiên cứu về lễ hội không phải là một đề tài mới.
- Nhóm các công trình theo khuynh hướng miêu thuật từng lễ hội cụ thể: khuynh hướng sưu tầm nghiên cứu và miêu thuật từng lễ hội cụ thể là khuynh hướng trội nhất và có số lượng các công trình nhiều nhất như các công trình của các tác giả Thạch Phương – Lê Trung Vũ [18], Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) [2], Trương Thìn (chủ biên) [24.
- các tác giả tuyển chọn, 212 lễ hội truyền thống đã được miêu thuật [42].
- Điều đáng quan tâm, các công trình trên chủ yếu dừng ở việc miêu thuật và giải nghĩa các lễ hội chứ chưa nhấn mạnh vào những phân tích về mối liên hệ của các lễ hội truyền thống với xã hội đương đại..
- Nhóm công trình theo khuynh hướng nghiên cứu sự biến đổi của lễ hội chủ yếu nhìn nhận theo phương pháp định tính.
- Một trong những tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng này là Đoàn Minh Châu với Cấu trúc lễ hội đương đại [4], đã khái quát, so sánh về cấu trúc-chức năng giữa lễ hội đương đại và lễ hội truyền thống.
- Vũ Ngọc Khánh trong Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống xã hội hiện đại [37] đã phân tích những biến đổi của lễ hội truyền thống thích ứng với đời sống mới như thế nào.
- Các tác giả tham gia hội thảo này đã đóng góp nhiều ý kiến về vai trò của lễ hội truyền thống trong xã hội đương đại, trong đó tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng lễ hội không phải là một hiện tượng văn hóa bất biến mà nó có sự biến chuyển qua thời gian.
- Sự thay đổi và tiếp tục của các lễ hội chính là sự hài hoà hoá của nó đối với không gian và thời gian nhất định.
- Năm 2010, hội thảo quốc tế Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), các tham luận tập trung cách thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong xã hội đương đại, kinh nghiệm một số nước trên thế giới về vấn đề này.
- Đáng chú ý, tác giả Lương Hồng Quang [40] nêu ra các thách thức cho bảo tồn và phát huy di sản khi thêm các yếu tố mới vào lễ hội truyền thống..
- Đánh giá về vai trò của lễ hội đối với sự phát triển của xã hội, về những giá trị của lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội đương đại, tác giả Ngô.
- Đức Thịnh trong bài viết Những giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại [53] cho rằng, trong xã hội đương đại, lễ hội truyền thống còn giữ năm giá trị cơ bản là 1/ giá trị cộng đồng, trong đó, lễ hội chính là “sự biểu dương sức mạnh của cộng đồng” và là chất kết dính tạo nên “sự cố kết cộng đồng”.
- Lễ hội là môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộng đồng [53, tr.7].
- 2/ giá trị hướng về nguồn, đó là nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng, và chính vì vậy, lễ hội thường gắn với hành hương - du lịch[53, tr.7].
- 3/ giá trị cân bằng đời sống tâm linh, theo đó lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu về đời sống tâm linh của con người.
- 4/ giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa , trong đó, các lễ hội do nhân dân tự tổ chức, làm tái hiện các sinh hoạt văn hóa cộng đồng, và cũng chính bản thân họ là những người hưởng thụ các sinh hoạt văn hóa đó [53, tr.8].
- và 5/ giá trị bảo tồn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc..
- Lễ hội truyền thống là một bảo tàng sống về văn hóa dân tộc, nhờ đó, nền văn hóa ấy được hồi sinh, tái tạo và truyền giao qua các thế hệ..
- Hội làng Bình Đà của Lê Trung Vũ miêu tả chi tiết về lễ hội làng Bình Đà truyền thống [56, tr.741-745.
- Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ của Lê Hồng Lý (chủ biên) [16] đã trình bày nội dung và ý nghĩa của lễ hội lịch sử.
- Giới thiệu một số lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trong đó có Lễ hội thờ Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Đỗ Thị Hoa Thủy với Thử nghiệm tiếp cận nhân loại học văn hóa trong nghiên cứu lễ hội thông qua lăng kính chủ thể: Trường hợp lễ hội làng Bình Đà 2003 [55] và Nguyễn Tiến Dục với Biến đổi cơ cấu kinh tế xó hội ở làng Bình Đà – Hà Tây trong thời kỳ là hai.
- Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Đoàn Minh Châu (2011), Cấu trúc lễ hội đương đại, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, tr.
- Phan Hồng Giang (chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012) Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Luong) (2010), Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM..
- Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại.
- Nxb KHXH, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.368-369..
- Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội..
- Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội..
- Lê Hồng Lý (chủ biên) (2011), Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Thạch Phương - Lê Trung Vũ lễ hội truyền thống của người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
- Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa Vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội..
- Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể ở Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Doãn Trường (2009), Miền đất cổ Bình Đà (Đỗ Động-Bảo Đà), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.
- Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền của người Việt ở Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Trương Huyền Chi (2010), Thương thảo để tái lập và sáng tạo truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng tại một làng Bắc Bộ, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng) Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Luong) (2010), Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam, Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia tp.HCM, tr.
- Từ Thị Loan (2012), Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Lương Hồng Quang (2012), Có phải lễ hội thuần túy là hiện tượng tâm linh và có tính truyền thống, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận văn tiến sỹ, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam..
- Bùi Hoài Sơn (2010), Quản lý lễ hội với tư cách là di sản, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 12..
- Bùi Hoài Sơn (2010), Mấy nét về khái niệm “Quyền văn hóa”, tạp chí Văn hóa Quân sự, số 55 tháng 03..
- Bùi Hoài Sơn (2012), Di sản cho ai và câu chuyện về việc tổ chức lễ hội truyền thống ở Việt Nam, Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Bùi Quang Thắng (2012), Hãy từ bỏ thói quen “lễ hội TIVI”.
- Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên.
- Lê Trung Vũ (2014), Hội làng Bình Đà, Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.741-745.
- Kinh Bắc, Lễ hội - "nâng".
- T.Lê, Tiệc ánh sáng ở lễ hội Bình Đà: Nâng cấp hay phá hoại?.
- T.Lê, Đưa nghệ thuật đương đại vào lễ hội truyền thống, Vietnamnet.vn ngày http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/166546/ dua-nghe- thuat-duong-dai-vao-le-hoi-truyen-thong.html.
- T.Lê, Cục Di sản yêu cầu hạn chế cải biên tại lễ hội Bình Đà, Vietnamnet.vn ngày 4/4/2014, http://vietnamnet.vn/vn/giai-.
- An Ngọc, Tranh cãi về trình diễn ánh sáng ở lễ hội làng Bình Đà,.
- Minh Ngọc, Họp báo tổ chức lễ hội đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân, Hanoi.gov.vn ngày 20 tháng 3 năm 2014, http://hanoi.gov.vn/web/.
- Sơn Tùng, Biểu diễn ánh sáng tại lễ hội Bình Đà: Dân 'khoái', chuyên gia 'kêu', Thethaovanhoa.vn ngày http://thethaovanhoa.
- Lê Vinh Quang, Lễ hội Bình Đà (Bình Minh- Thanh Oai- Hà Nội) đón Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Hanoi.gov.vn ngày 8/4/2014,.
- Bùi Quang Thắng, Lễ hội như là tổ chức sự kiện, Vietsomedia ngày http://vietsomedia.com/chuc-le-hoi-truyen-thong-nhu-la- chuc-su-kien/