« Home « Kết quả tìm kiếm

Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex trong lĩnh vực phát triển sản phẩm


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số .
- CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM.
- Khái niệm Ngân hàng thương mại.
- Khái niệm Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại……….10.
- Sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined.
- Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng Error! Bookmark not defined.
- Sự hình thành và phát triển của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Error! Bookmark not defined.
- Đặc điểm sản phẩm dịch vụ ngân hàng Error! Bookmark not defined.
- Phân loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng Error! Bookmark not defined.
- Phát triển sản phẩm trong các ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined.
- Năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined.
- Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng thương mại………19.
- Phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong lĩnh vực phát triển sản phẩm.
- Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Error! Bookmark not defined..
- Mạng lưới ngân hàng đại lý.
- Công tác phát triển sản phẩm ngân hàng tại PG Bank Error! Bookmark not defined..
- 3 CITAD Hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng tại Việt Nam 4 EUR Tiền chung Châu Âu.
- 6 L/C Letter of Credit 7 NHNN Ngân hàng nhà nước 8 NHTM Ngân hàng thương mại.
- 9 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 ODA Viện trợ không hoàn lại.
- 11 PG Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex 12 POS Point of Sale/ Thiết bị bán hàng.
- Telecommunication/ Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế.
- Hàng loạt các ngân hàng yếu kém phải thực hiện sáp nhập như Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB), Ngân hàng TMCP Đại Á và Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank), Tiết kiệm Bưu điện và ngân hàng TMCP Liên Việt,… Để có thể đứng vững, các NHTMCP trong đó có Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững..
- Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh chính của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex là các ngân hàng TMCP đều hoạt động và phục vụ cho những khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, các tiểu thương, hộ gia đình..
- Các NHTMCP đang tích cực nâng cao nội lực cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau như : (i) phát triển sản phẩm mới, (ii) mở rộng mạng lưới, (iii) phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân sự cốt lõi, (iv) trang bị những phần mềm vi tính hiện đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex là một ngân hàng có vốn điều lệ chưa lớn, còn nhiều khó khăn cả về nhân lực, công nghệ.
- Nếu muốn tồn tại và phát triển thì Ngân hàng Xăng Dầu Petrolimex phải tìm cho mình một hướng đi riêng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác..
- Cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực phát triển sản phẩm ngân hàng vì:.
- Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính cạnh tranh rất cao vì sản phẩm đa dạng, dễ bắt chước, khó giữ bản quyền...Bởi vậy cạnh tranh luôn là vấn đề sống còn của các ngân hàng.
- Các ngân hàng chỉ có thể nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ.
- Nhu cầu của người dân về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng cao.
- Do đó, việc phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ các ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh.
- Thứ ba, sản phẩm dịch vụ do ngân hàng tạo ra để cung ứng cho khách hàng..
- Nếu sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng sẽ gắn bó lâu dài với ngân hàng.
- Cuối cùng, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nên có nhiều ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường tài chính trong nước.
- Những ngân hàng này có nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại và tiện ích.
- Do đó, để cạnh tranh được với ngân hàng nước ngoài về mảng này, các ngân hàng thương mại trong nước càng cần phải đẩy mạnh phát triển sản phẩm..
- Công tác về Phát triển sản phẩm tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex và là học viên cao học chuyên ngành Tài chính ngân hàng của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tôi thấy rằng hướng đi riêng cho ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là chú trọng vào công tác phát triển sản phẩm ngân hàng.
- Vậy vấn đề đặt ra là nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex trong phát triển sản phẩm ngân hàng như thế nào? Việc nghiên cứu tìm ra giải đáp cho câu hỏi trên là vấn đề cần thiết, và để phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tài chính ngân hàng nên tôi chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex trong lĩnh vực phát triển sản phẩm"..
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng thương mại là gì?.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm ngân hàng của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex từ năm 2010 đến năm 2014?.
- Giải pháp nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex?.
- Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex trong lĩnh vực phát triển sản phẩm ngân hàng..
- Khảo cứu thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, đưa ra những đánh giá về năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm ngân hàng của Ngân hàng..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex..
- Hoạt động phát triển sản phẩm và các sản phẩm chủ yếu của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex tại Hội sở chính và các chi nhánh/ Phòng giao dịch trên cả nước trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2014..
- Chƣơng 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam trong lĩnh vực phát triển sản phẩm.
- Chƣơng 3 : Thực trạng năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex.
- Chƣơng 4 : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex..
- Đã có rất nhiều cuốn sách, đề tài luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học hoặc các bài báo trình bày và thực hiện nghiên cứu về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng nói chung hay của từng Ngân hàng thương mại nói riêng từ khi Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế cho đến hiện nay.
- Do vậy, đề tài này có thể kế thừa và vận dụng các lý luận về năng lực cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đã được đề cập tại những đề tài trên để áp dụng đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex..
- Luận văn thạc sỹ Hoàng Anh Tuấn (2011) trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam”: Phân tích làm sáng tỏ và khẳng định những tác động tích cực của hệ.
- Luận văn đánh giá điểm manh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những điểm yếu, điểm hạn chế để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và đưa Ngân hàng này vượt qua những thách thức tụt hậu khi Việt Nam gia nhập WTO..
- Luận văn thạc sỹ Phạm Ngọc Mai (2010) trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nôi “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu: Hệ thống hóa được một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Á Châu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Á Châu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Luận văn này đề cập lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Do vậy, đề tài này chỉ tham khảo các chỉ tiêu năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại và để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..
- Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 (CRV Index) của công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV) gồm chi tiết cấu trúc ngành ngân hàng tại Việt Nam và thứ hạng về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong toàn hệ thống.
- Trong phần nghiên cứu về xếp hạng năng lực canh tranh của Báo cáo này, công ty đã thực hiện việc xếp hạng năng lực cạnh tranh hơn 30 ngân hàng thương mại Việt Nam, với mong muốn cung cấp một kết quả phân tích độc lập giúp các ngân hàng định vị năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường.
- Nghiên cứu này còn có những điểm chưa hoàn thiện và chưa phản ánh đúng tình hình thực tế về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng đã được đánh giá.
- Điểm nổi bật của đề tài là nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngân hàng nhưng chỉ chú trọng vào một lĩnh vực là phát triển sản phẩm ngân hàng.
- Sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính cạnh tranh rất cao vì sản phẩm đa dạng, dễ bắt chước, khó giữ bản quyền....
- Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng cao.
- Do đó, việc phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ các ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh..
- Sản phẩm dịch vụ do ngân hàng tạo ra để cung ứng cho khách hàng.
- Nếu sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng sẽ gắn bó lâu dài với ngân hàng..
- Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nên có nhiều ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường tài chính trong nước.
- Do đó, sản phẩm dịch vụ ngân hàng không chỉ mang tính quốc gia mà còn mang tính quốc tế và ngày càng hiện đại hơn..
- Hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể về Năng lực cạnh tranh trong phát triển sản phẩm ngân hàng của PG Bank.
- Vì vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực phát triển sản phẩm ngân hàng của PG Bank là một điều cần thiết để đánh giá được những điểm tốt và chưa tốt trong phát triển sản phẩm của Ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh..
- 1.3 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại.
- Nói một cách ngắn gọn, Ngân hàng thương mại thể hiện trên các khía cạnh:.
- Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp;.
- Ngân hàng thương mại hoạt động vì lợi nhuận;.
- Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt: Hàng hóa quan trọng của ngân hàng là tiền tệ do Nhà nước sử dụng để quản lý nền kinh tế.
- Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
- Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính..
- 1.4 Khái niệm Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại Victor Smith đánh giá dựa trên 5 loại năng lực: Nhãn hiệu (Brand), Sản phẩm (Product), Dịch vụ (Service), Vốn trí tuệ (Intellectual Capital), Chi phí và hạ tầng (Cost and Infrastructure).
- Theo Nguyễn Thị Quy (2005) “Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần.
- Công bố bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh 32 ngân hàng Việt Nam.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, (2011).
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex..
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, 2012.
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, 2013.
- Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, 2014.
- Ngân hàng TMCP Bản Việt, 2014.
- Ngân hàng TMCP Bản Việt..
- Ngân hàng TMCP Việt Á, 2014.
- Ngân hàng TMCP Việt Á..
- Ngân hàng TMCP Đại Dương, 2014.
- Ngân hàng TMCP Đại Dương..
- Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2014.
- Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam..
- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2014.
- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng..
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
- Trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh..
- Cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại - nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam